Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 2: TOÁN
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu:
- HS biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vận dụng để làm các bài tập trong SGK.
- HS thích học Toán
- HSKT làm được bài, kẻ tương đối đúng số đo
II. Đồ dùng:
- GV + HS: Thước kẻ có chia vạch xăng - ti - mét.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
phố người đi bộ phải đi ở phần đường nào? tại sao ? - Ở nông thôn người đi bộ được đi ở phần đường nào? tại sao ? Kết luận : Khi đi bộ ở nông thôn phải đi sát lề đường, ở thành phố phải đi sát vỉa hè. Khi qua đường phải đi theo chỉ dẫn của đèn hiệu lệnh và vạch quy định. 3. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Giải thích tại sao ? 4. Hoạt động 3: Trò chơi qua đường - Giáo viên vẽ sơ đồ có vạch cho người đi bộ, chọn học sinh vào các nhóm phổ biến luật chơi 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn tự học. - Phải đi trên vỉa hè vì lòng đường dành cho xe cơ giới. - Người đi bộ đi sát lề đường phía tay phải. - Học sinh làm bài tập. - Một số học sinh trình bầy. T1: Đi bộ đúng quy định - T2: Sai quy định - T3: Sang đường đúng quy định - Học sinh chơi : - Một người điều khiển bằng đèn tín hiệu. Những người phạm luật bị phạt. - Lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định __________________________________________ Buổi chiều Đ/c La soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 97: Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc và viết được các vần, từ ngữ, đọc câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Nghe hiểu một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan. - Rèn kĩ năng đọc, viết các vần, từ ứng dụng. - Có ý thức học tập tốt. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Không yêu cầu tất cả hs KC trong mục KC II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan. - Học sinh: Bộ đồ dùng TiếngViệt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: oat, oăt. - Đọc SGK. - Viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập - Trong tuần các con đã học những vần nào? - Vần: oa, oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, oang, oăng, oanh.. - Ghi bảng. - Theo dõi. - So sánh các vần đó. - Đều có âm đầu là âm o và âm giữa là âm a. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - Ghép tiếng và đọc. - HS tìm từ mở rộng. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: khoa học, khai hoang. * Giải lao. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu - Treo tranh -Tranh vẽ gì? - Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Vẽ hoa đào và hoa mai. - HS đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - HS tìm: hoa, dát vàng, say - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Kể chuyện - Chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan. - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - Theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung chính từng tranh vẽ. - HS nêu theo tranh. - Ý nghĩa câu chuyện? - HS trả lời. 5. Hoạt động 5: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài và nhận xét. - Tập viết vở - Theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. - Nêu lại các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uê, uy. __________________________________________ Tiết 3: TOÁN(tăng) Luyện tập I. Mục tiêu: Luyện giải toán có lời văn - Biết được các việc thường làm khi giải toán có lời văn. Biết trình bày bài giải bài toán có lời văn. - Tiếp tục tập giải toán có lời văn. - Áp dụng làm đúng bài tập. - HSKT viết được phép tính của bài toán có lời văn II. Đồ dùng: - GV: Hệ thống các bài tập. HS: Bộ ĐD Toán, bảng con. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Lưu ý cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: GV vẽ điểm: . . A B Làm thế nào để có đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS nối để có đoạn thẳng AB. a. Luyện giải toán có lời văn: - Bài 1: Cô giáo mua 15 quả bóng đỏ và 3 quả bóng xanh. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng? + GV HDHS đọc và phân tích bài toán. + HD cách giải và trình bày bày bài giải. ( GV viết bài giải) - Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC có độ dài 4 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng ti mét? + HD phân tích và giải bài toán. b. HD HS hoàn thành VBT Toán. GV bao quát, giúp đỡ HS. 3. Nhận xét giờ học: - HS nêu Nhận xét - Đọc và phân tích bài toán. Nêu cách giải. Nhận xét. - HS đọc và phân tích bài toán. - Tự giải vào vở. Chữa bài.(HS viết bảng) - HS tự hoàn thành VBT __________________________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: THỂ DỤC GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung (T125) I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải toán có nội dung hình học. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 và giải toán có nội dung hình học. - Yêu thích học toán. - HSKT viết được phép tính của bài toán có lời văn II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ bài 4. III. Hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS tính: 14 + 2 =....; 5 + 13 =.... 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Chốt: Cần sử dụng bảng cộng, trừ đã học để tính toán cho chính xác. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV quan sát, giúp đỡ HS Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng, gọi HS nhắc lại đề bài. - Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm ta làm thế nào ? 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Nêu lại các thao tác vẽ đoạn thẳng - Nhận xét giờ học - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Các số tròn chục. - Nắm yêu cầu của bài - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa. - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa bài. - Số 20, số 10 - HS làm và chữa bài - Đọc yêu cầu - Vài em nêu lại - Tự nêu lời giải và viết phép tính thích hợp, HS chữa bài. __________________________________________ Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT Bài 98: uê, uy I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; đọc từ và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. - Rèn kĩ năng đọc, viết vần, từ ứng dụng. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập. - Đọc SGK. - Viết: khoa học, ngoan ngoãn. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới - Ghi vần: uê và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “huệ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “huệ” trong bảng cài. - Thêm âm h trước vần uê và thêm thanh nặng ở dưới âm ê. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Bông huệ. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thể. - Vần “oăn”dạy tương tự. - HS tìm thêm tiếng, từ có chứa vần mới học. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: xum xuê, tàu thủy. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “uê, uy”, tiếng, từ “bông huệ, huy hiệu”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Cảnh đồng quê. - HS đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: xum xuê, khoe. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Tàu thủy, tàu hỏa.... - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. - Nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói: - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, hướng dẫn HS viết bài. - Tập viết vở. 7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò. - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uơ, uya. __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng ) Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn bài 95: oanh, oach - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ: oanh, oach. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ: oanh, oach. - Có ý thức tự học. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: 95. - Viết : oanh, oach, kế hoạch, khoanh
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc