Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 22

Đạo đức

EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

* Hs khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

*KNS:

-KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn b.

- KN giao tiếp/ứng xử với bạn b.

- KN thể hiện cảm thơng với bạn b.

- KN phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

*PP

- Trị chơi

- Thảo luận nhĩm

- Động no.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Lấy 5 + 4 = 9.
- Học sinh theo dõi.
Bài giải
Số gà nhà An có là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà.
- Học sinh đọc đề toán.
+ An có 4 quả bóng, bính có 3 quả bóng.
+ Có bao nhiêu quả bóng?
+ Lấy 4 + 3 = 7.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải.
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
Bài giải
Số bạn tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 ( bạn )
Đáp số: 9 bạn
- Học sinh đọc đề bài.
 - Hs làm bài và chữa bài.
 Bài giải
 Đàn vịt có tất cả là:
 5+4=9( con vịt)
 Đáp số: 9 con vịt
- Học sinh chia 2 dãy thi đua chơi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Tự nhiên xã hội
CÂY RAU
I. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Kể được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
* Hs khá, giỏi: Kể tên các loại cây rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa
*KNS:
- Nhận thức hậu quả khơng ăn rau và ăn rau khơng sạch.
- KN ra quết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây rau.
- Phát triển KN giao tiếp thơng qua các HĐ học tập. 
*PP
- Thảo luận nhĩm/cặp.
- Tự nĩi với bản thân.
- Trị chơi
II. ĐDDH:
Giáo viên:
1 số cây rau, hình cây rau quả.
Học sinh:
Sách bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
- Giới thiệu: Gv và hs giới thiệu về cây rau của mình.Gv hỏi Hs:
+ Cây rau các em mang đến lớp tên là gì?
+ Nó được trồng ở đâu?
Ä Hôm nay ta sẽ học bài cây rau.
Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau mà mình mang tới lớp.
- Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau. Bộ phận nào ăn được?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau.
+ Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
- Cho hs khá, giỏi kể về các loại cây rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Cách tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
*Bước 1: Giáo viên chia nhóm 4 học sinh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên giúp đỡ các em yếu.
*Bước 2: Kiểm tra kết quả.
- Gọi 1 số nhóm lên trình bày.
+ Các em thường ăn loại rau nào?
+ Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
 + Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau?
Kết luận:
- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Trước khi ăn rau cần phải rửa sạch.
4.Củng cố:
 Trò chơi “ Đố bạn rau gì?”
Cách tiến hành: 
*Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Một học sinh lên tự giới thiệu đặc điểm của mình: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, có thể cho lá và thân, là rau gì?
*Bước 2: Học sinh tiến hành chơi.
- Nhận xét.
5.Dặn dò:
- Nhận thức hậu quả khơng ăn rau và ăn rau khơng sạch.
- KN ra quết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây rau.
- Phát triển KN giao tiếp thơng qua các HĐ học tập. 
- Nên thường xuyên ăn rau, và rửa sạch rau trước khi ăn.
- Chuẩn bị: Cây gỗ.
Hát.
+ Đây là cây rau cải. Nó được trồng ở ngoài ruộng (hoặc trong vườn).
- Học sinh quan sát cây rau của mình.
- Học sinh trình bày kết quả về cây rau của mình.
- Hs chú ý nghe
+ Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, .
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau cải, rau muống
+ Có loại rau ăn thân như: su hào
+ Có loại ăn củ: củ cải, cà rốt.
+ Có loại ăn hoa: thiên lí
+ Có loại rau ăn quả: cà chua, bí
- Học sinh chia nhóm và thảo luận.
- 1 nhóm đọc câu hỏi.
- 1 nhóm lên trình bày.
- Hs chú ý nghe
- Học sinh lên thi đua, nhóm nào trả lời đúng, nhiều sẽ thắng.
- Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 12 tháng 2 năm 2014
Học vần
OAI – OAY 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bộ đồ dùng, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
Bài cũ: oa – oe.
- Đọc bài SGK: oa – oe.
- Viết: múa xòe, họa sĩ.
- Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oai – oay.
Hoạt động 1: Dạy vần oai.
Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi: oai.
+ Vần oai được tạo nên từ những chữ nào?
- Lấy vần oai.
Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: o – a – i – oai.
+ Thêm âm th và dấu nặng được tiếng gì?
- Hs ghép: thoại
- Đánh vần: thờ- oai- thoai- nặng - thoại
+ Cho hs quan sát vật thật và hỏi: Đây là gì?
à Ghi bảng: điện thoại
Hoạt động 2: Dạy vần oay. Quy trình tương tự.
Vần oay tạo bởi o-a-y
- So sánh :oai và oay
- Đánh vần: o-a-y-oay
 Xờ-oay-xoay-sắc- xoáy
 Gió xoáy
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để nêu từ cần luyện đọc.
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
- Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
d. Hướng dẫn viết:
- Gv lần lượt viết mẫu và hướng dẫn hs viết vào bảng con : oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Cho hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét
- Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng có mang vần vừa học ở tiết 1
+ Treo tranh vẽ SGK.
+ Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đọc thầm câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Nêu nội dung luyện viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn viết
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Treo tranh SGK.
+ Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh quan sát ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay.
+ Nhà em có những loại ghế nào?
4.Củng cố:
- Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay viết vào bảng con.
- Gv nhận xét
5.Dặn dò:
- Đọc lại bài ở SGK.
- Viết vần oai – oay vào vở , mỗi vần 5 dòng.
- Xem trước bài: oan – oăn.
-Hát.
- Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
- Học sinh viết bảng con.
- Hs nhắc lại
- Học sinh quan sát.
+ o – a – i.
- Học sinh lấy vần ở bộ đồ dùng.
- Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- thoại.
- Hs ghép
- Hs đánh vần
+ Điện thoại
- Học sinh luyện đọc.
- Hs nhận diện vần oay
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc.
- Hs quan sát
- Hs viết vào bảng con
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có mang vần oai – oay.
- Học sinh luyện đọccâu ứng dụng cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vào vở.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu: ghế.
Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 3 loại ghế này.
- Học sinh giới thiệu trước lớp.
Hs tìm tiếng có vần vừa học.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Toán
XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Biết Xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Thước, 1 số đoạn thẳng.
Học sinh:
- SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc tàu, Minh gấp được 3 chiếc tàu. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc tàu?
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ dài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài.
- Cho học sinh quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti met.
- Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ 0 đến 1 là một xăng ti met.
- Xăng ti met viết tắt là cm.
+ Lưu ý học sinh từng vạch trong thước là 1cm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài:
+ Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 1: Viết cm.
*Bài 2: 
- Nêu yêu cầu
- Lưu ý học sinh đọc số vạch đen.
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài.
* Bài 4: Đo rồi viết các số đo.
- Cho học sinh tiến hành đo độ dài.
- Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng.
Củng cố:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số đoạn thẳng có độ dài khác nhau.
- Nhận xét.
Dặn dò:
- Tập đo các vật dụng ở nhà có độ dài như cạnh bàn, ghế .
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng giải.
- Lớp làm vở nháp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói 1 cm.
- Học sinh đọc xăng ti met.
- Học sinh nhắc lại và thực hiện đo gáy vở, đoạn thẳng.
- Hs viết 1 dòng cm vào SGK.
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- Hs nêu miệng
- Nhận xét
- Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s.
- Học sinh viết.
- Học sinh viết rồi đọc to.
- Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh tiến hành đo và ghi lên bảng.
- Nhóm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng.
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
THỦ CÔNG
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng đư

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_22.doc
Giáo án liên quan