Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi

Tiết 3+ 4: TIẾNG VIỆT

 Bài 86: ôp- ơp

I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; đọc từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.

- Yêu quý các bạn cùng lớp.

- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật

-Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________
Buổi chiều
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 88: ip- up
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; đọc từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
- Yêu quý cha mẹ.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
-Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: ep, êp.
- Đọc SGK.
- Viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: ip và nêu tên vần.
- Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “nhịp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “nhịp” trong bảng cài.
- Thêm âm nh trước vần ip và thêm thanh nặng ở dưới âm i.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- bắt nhịp.
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “up” dạy tương tự.
- Cá nhân, tập thể.
- HS tìm thêm tiếng, từ có chứa vần mới học.
* Giải lao
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nhân dịp, giúp đỡ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “ip, up”, tiếng, từ “bắt nhịp, búp sen”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.
- Một đàn cò trắng đang bay..
- HS đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: rì rào, đánh nhịp.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể.
*Giải lao
5. Hoạt động 5: Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- Các bạn nhỏ đang làm việc nhà.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Giúp đỡ cha mẹ.
- Nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói:
* Khuyến khích HS nói nhiều câu về chủ đề.
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS nói.
6. Hoạt động 6: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT viết bài.
- Tập viết vở.
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò.
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iêp, ươp.
__________________________________________
Tiết 3: TOÁN(tăng)
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cộng trừ trong phạm vi 10
 - Luyện tập thực hành về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20
 - Chăm chỉ, tự giác học bài.
II.Hoạt động dạy- học: 
 - Cho HS làm vở
Câu 1: Điền số?
 Số 17 gồm..... chục và.... đơn vị Số 15 gồm..... chục và..... đơn vị.
 Số 20 gồm..... chục và..... đơn vị. Số 10 gồm..... chục và.......đơn vị.
Hình thức: Đàm thoại trực tiếp GV hỏi , HS trả lời.
Câu 2: Viết theo mẫu
 Số liền sau của 19 là: 20 Số liền trước của 11 là:.......
 Số liền sau của 15 là :..... Số liền trước của 18 là :.......
 Số liền sau của 12 là :...... Số liền trước của 20 là :......
Hình thức: GV hỏi , HS trả lời.
Câu 3: Đặt tính rồi tính 
 15 + 4 19 – 2 16 – 0 17 – 7 16 + 3 10 + 8 14 + 0
 ........... ........... ............ ............ ............ ............ .............
 ........... ........... ............ ............. ............ ............ .............
 ........... ........... ............ ............. ............ ............ .............
- Làm bảng. GV lưu ý cách đặt tính.
Câu 4 : Tính 
 17 + 2 – 5 = 19 – 6 + 2 = 14 + 4 – 0 = 
- Làm bảng con. GV lưu ý thứ tự thực hiện phép tính.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 GV chuyên soạn, giảng 
__________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập chung (T114)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết tìm số liền trước, số liền sau. Cách cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, cách so sánh các số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ cột dọc, nhẩm trong phạm vi 20. Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.
- Hăng say học tập.
- HSKT làm được bài
II. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 2; 3.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính rồi tính : 	
	14 + 4	19 - 5 	15 - 5
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS tự điền số dưới tia số, sau đó đọc các số lên.
- Các số lớn ở phía nào của tia số?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS tự nêu yêu cầu.
 - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền sau?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Lấy số đó cộng 1.
- Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền trước?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Lấy số đó trừ 1.
- Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa bài
- Chữa và nhận xét bài bạn
- HS làm bài.
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính?
- Cá nhân, tập thể.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài.
- Tính từ đâu sang dâu?
- Tính nhẩm và nêu kết quả.
- HS làm bài.
- Từ trái sang phải.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Bài toán có lời văn.
__________________________________________
Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT
 Bài 89: iêp- ươp
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; đọc từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Yêu quý cha mẹ.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
-Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: ip, up.
- Đọc SGK.
- Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: iêp và nêu tên vần.
- Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “liếp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “liếp” trong bảng cài.
- Thêm âm l trước vần iêp và thêm thanh sắc ở trên đầu âm ê.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- tấm liếp.
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Cá nhân, tập thể.
- Vần “ươp”dạy tương tự.
- HS tìm thêm tiếng, từ có chứa vần mới học.
* Giải lao
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: tiếp nối, nườm nượp.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “iêp, ươp”, tiếng, từ “tấm liếp, giàn mướp”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.
- Các bạn đang chơi đùa.
- HS đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: giậm, cướp cờ.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể.
*Giải lao
5. Hoạt động 5: Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- mọi người đang làm việc.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nghề nghiệp của cha mẹ..
- Nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói:
* Khuyến khích HS nói nhiều câu về chủ đề.
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS nói.
6. Hoạt động 6: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Quan sát, hướng dẫn HS viết bài.
- Tập viết vở.
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò.
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
__________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng )
Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ: ôp, ơp,ep , êp
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ: ôp, ơp,ep , êp
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc: bài 86.
- Viết : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài tập. 
Đọc: 
- Gọi HS đọc lại bài 86.
- Gọi HS đọc thêm: tốp ca, phù hợp, lộp độp, khớp xương, bánh xốp
Viết:
- Đọc cho HS viết: tốp ca, phù hợp, lộp độp, khớp xương, bánh xốp
- Quan sát, giúp đỡ HS +HSKTviết bài.
Cho HS làm vở ôn luyện:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ.
- Hướng dẫn HS đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm mộ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc