Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16 - Võ Thị Cầm Thi

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

Dạy vần : im.

- Nhận diện vần.

- So sánh im với in.

- Đánh vần.

- Hướng dẫn đánh vần.

- GV chỉnh sửa phát âm.

- Tiếng và từ khĩa.

- Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

Dạy vần : um.

(Quy trình tương tự)

- Nhận diện vần.

- So sánh vần um với vần im.

- Đánh vần.

- Hướng dẫn đánh vần.

- Tiếng và từ khĩa.

Luyện viết

- GV viết mẫu lên bảng: im, um, chim câu, trùm khăn.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16 - Võ Thị Cầm Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ai đầu tiên?
+ Em đã được mấy điểm mười?
- GV kết luận.
c. Củng cố, dặn dò
- GV chỉ bảng.
- Tìm chữ cĩ vần vừa học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà, xem trước bài 66.
- HS đọc đầu bài
- Vần iêm được tạo nên từ iê và m.
- Giống: kết thúc bằng m. 
 Khác: iêm bắt đầu bằng iê
- HS nhìn bảng đánh vần.
i - ê - mờ - iêm
xiêm
dừa xiêm
- x đứng trước, iêm đứng sau.
- Đánh vần và đọc trơn.
xờ - iêm - xiêm
dừa xiêm
- Được tạo nên từ yê và m.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: yêm bắt đầu bằng yê.
- HS nhìn bảng đánh vần.
y - ê - mờ - yêm
yêm - sắc - yếm
cái yếm
- Đánh vần và đọc trơn.
- HS viết vào bảng con.
- Luyện đọc lại vần học ở tiết 1.
- HS lần lượt đọc.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 thanh kiếm âu yếm
 quý hiếm yếm dãi
- HS đọc: CN – N – L
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở Tập viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- HS đọc tên bài luyện nói: Điểm mười.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, đọc theo.
*******************
Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 + 2
HỌC VẦN: Bài 66: UƠM - ƯƠM
I. MỤC TIÊU
- HS đọc, viết được: uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được câu ứng dụng: Những bơng cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ong, bướm, chim, cá cảnh.
MTR: HS yếu đọc, viết được vần, tiếng và từ ứng dụng.
KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, nhận thức tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Tranh minh hoạ SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng viết: iêm, yêm.
 - 1 HS đọc bài ứng dụng.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Dạy vần : uơm
- Nhận diện vần.
- So sánh uơm với iêm .
- Đánh vần. 
- Hướng dẫn đánh vần.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Tiếng và từ khĩa.
- Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc.
Dạy vần : ươm
(Quy trình tương tự)
- Nhận diện vần.
- So sánh vần ươm với vần uơm.
- Đánh vần. 
- Hướng dẫn đánh vần.
- Tiếng và từ khĩa.
Luyện viết
- GV viết mẫu lên bảng: uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
Tiết 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
+ Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích từ ứng dụng.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV đọc mẫu.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV sửa lỗi HS khi đọc.
- GV đọc mẫu.
 Luyện viết
 Luyện nĩi
- Nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
+ Bức tranh vẽ những con gì?
+ Ong, bướm thường thích gì?
+ Ong, bướm, chim cĩ ích gì?
+ Em thích con gì nhất?
- GV kết luận.
c. Củng cố, dặn dò
- GV chỉ bảng.
- Tìm chữ cĩ vần vừa học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà, xem trước bài 67.
- HS đọc đầu bài
- Được tạo nên từ uơ và m.
- Giống: kết thúc bằng m. 
 Khác: uơm bắt đầu bằng uơ.
- HS nhìn bảng đánh vần.
u - ơ - mờ - uơm
buồm
cánh buồm
- b đứng trước, uơm đứng sau, dấu huyền trên ơ.
- Đánh vần và đọc trơn.
bờ - uơm - buơm - huyền - buồm
cánh buồm
- Được tạo nên từ ươ và m.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: ươm bắt đầu bằng ươ.
- HS nhìn bảng đánh vần.
ư - ơ - mờ - ươm
bờ - ươm - bươm - sắc - bướm
đàn bướm
- Đánh vần và đọc trơn.
- HS viết vào bảng con.
- Luyện đọc lại vần học ở tiết 1.
- HS lần lượt đọc.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 ao chuơm vườn ươm
 nhuộm vải cháy đượm
- HS đọc: CN – N – L
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở Tập viết: uơm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- HS đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, đọc theo.
Tiết 3
TOÁN: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU 
- Giúp học sinh: Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính.
- Củng cố, nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.
- HS yếu làm được bài 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Chấm tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Ơn tập bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
c. Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán.
- GV làm mẫu.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán.
- GV kẻ lên bảng, làm mẫu.
Bài 3: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.
- HS nêu phép tính.
d. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập vào vở bài tập.
HS đọc đầu bài.
- HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ, GV ghi lên bảng.
- HS đọc CN –N -CL
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
10 – 7 = 7 – 2 = 8 – 1 = 
4 + 5 = 6 + 4 = 10 – 5 = 
- HS làm bảng con.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS trả lời bằng miệng.
- Viết phép tính thích hợp:
4 + 3 = 7
10 – 3 = 7
Tiết 4
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết : 
- Các hoạt động học tập ở lớp học.
- Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Tranh vẽ ở SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
- Trong lớp học em cĩ những thứ đồ vật gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
+ Bước1: Hướng dẫn HS quan sát.
+ Bước 2: Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
+ Bước 3: Cho HS thảo luận một số câu hỏi.
- Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức trong lớp, hoạt động nào tổ chức ngồi sân trường?
- Trong những hoạt động trên, GV làm gì, HS làm gì?
- Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Có những hoạt động được tổ chức trong lớp, cĩ những hoạt động tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
+ Bước1: HS nói với bạn về các hoạt động ở lớp học của mình.
- Hoạt động mình thích nhất?
- Mình làm gì để giúp đỡ các bạn trong lớp học tập tốt?
+ Bước 2: Gọi một số HS lên bảng nói.
- Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong lớp các hoạt động học tập ở lớp.
4. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Cho HS hát.
- HS trả lời
- HS đọc đầu bài
- HS quan sát và nói các hoạt động ở từng hình
- HS trả lời trước lớp.
- HS thảo luận trả lời.
HS nói với nhau.
1 vài em nĩi trước lớp.
*******************
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Giúp học sinh: Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng cố kỹ năng tự tóm tắt bài toán, hình thành bài tốn rồi giải.
- HS yếu làm được bài 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Phiếu, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán.
- GV làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán.
- Ghi lên bảng
- GV nhận xét sửa sai
Câu b: Tương tự
- GV làm mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- GV làm mẫu.
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán.
Hướng dẫn hs tóm tắt.
c. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập vào vở bài tập.
- HS đọc đầu bài.
- Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào phép tính.
- Hs thi làm nhanh.
- Điền số thích hợp vào hình tròn.
Viết dấu thích hợp vào ô trống.
Hs làm vào bảng con.
10 £ 3 + 4 8 £ 7 + 2
Viết phép tính thích hợp.
6 + 4 = 10.
Tiết 2 + 3
HỌC VẦN: Bài 67: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần có kết thúc ng và m. 
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Đi tìm bạn.
- HS yếu đọc thuộc các vần đã học.
KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, nhận thức tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Bộ ghép chữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS viết: uôm, ươm. 
- 1 HS đọc bài cũ.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Ôn tập 
- Nêu các vần vừa học trong tuần.
- Chỉ chữ cho HS đọc âm.
- Ghép âm thành vần.
- Chỉnh sửa khi đọc cho HS
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng và đọc mẫu
- Giải thích từ ứng dụng.
- GV đọc lại
- Viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
c. Luyện tập
Luyện đọc
- Đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Ghi và đọc mẫu câu ứng dụng.
- Nhận xét, khuyến khích HS đọc trơn.
Luyện viết 
Kể chuyện: Đi tìm bạn
- Nội dung: sgk
- Đọc tên câu chuyện.
- Kể diễn cảm nội dung từng tranh minh hoạ.
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Sói và Nhím, mặc dầu mỗi người có một hoàn cảnh sống rất khác nhau.
d. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết ho

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_16_vo_thi_cam_thi.doc
Giáo án liên quan