Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Đọc: im, chim câu, .

- Viết : im, chim caõu

2. Hoạt động 2. Nội dung ôn tập.

 a. giới thiệu bài mới.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài

3.Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập

*Bài tập 1: HS nối chữ

- GV gọi 2 Hs nêu yêu cầu.

- Gv nhận xét, bổ xung.

*Bài tập 2: Điền: im hay um

- GV chia nhóm cho Hs thảo luận

- GV nhận xét đánh thi đua từng tổ, từng cá nhân.

* Bài tập 3: Viết (Treo bảng phụ)

 - GV Hướng dẫn cách viết

 con nhớm, tuỷm tổm.

- Thu vở chấm: 8 – 10 em

- GV nhận xét

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết bảng tiếng có chứa âm đã học.
- HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp
 con nhớm, tuỷm tổm.
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn
- HS thu vở chấm
- HS từ các âm: im, um và các dấu
 thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Hội lim.
 Mũm mĩm
- HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới.
- HS nhận xét các từ mà bạn tìm được
- HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện
- HS đọc lại
- HS đọc lại phần kiến thức SGK
- HS nghe & ghi nhớ
Tiếng Việt*
Ôn bài 65 : iêm, yêm
I.Mục tiêu:
 - Ôn luyện cho HS đọc được: iêm, thanh kiếm. yêm, âu yếm và câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn. Phát âm chuẩn, rõ ràng.
 - Thực hành Hs viết được: quyự hieỏm, yeỏm daừi . đủ số dòng, đúng các nét, đẹp Và hoàn thành vở bài tập tiếng việt 1, tập 1 
 - Luyện nói từ 2-3 câu liền mạch theo chủ đề . Tìm được những từ ứng dụng. Có các chữ , vần: iêm, yêm.
 - Giúp HS yêu thích bộ môn tiếng việt
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi các chữ 
- Học sinh : Vở bài tập tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: iêm, quý hiếm,  .
- Viết : ieõm, dửứa xieõm
2. Hoạt động 2. Nội dung ôn tập.
 a. giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài
3.Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập 
*Bài tập 1: HS nối tứ
- GV gọi 2 Hs nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét, bổ xung.
*Bài tập 2: Điền: iêm hay yêm 
- GV chia nhóm cho Hs thảo luận
- GV nhận xét đánh thi đua từng tổ, từng cá nhân.
* Bài tập 3: Viết (Treo bảng phụ)
 - GV Hướng dẫn cách viết
 quyự hieỏm, yeỏm daừi
- Thu vở chấm: 8 – 10 em
- GV nhận xét
3. Hoạt động 3: thực hành
*Tìm từ mới có âm cần ôn 
- Yêu cầu HS tìm các âm: iêm, yêm và
các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới.
- GV nêu ra một số yêu cầu để HS thực hành tìm từ mới
* Luyện nói:
- GV gọi 2 – 3 lên tìm các từ ứng dụng & nói liền mạch 2- 3 câu theo câu truyện tre ngà
- GV nhận xét sửa những từ sai (nếu có)
4.Củng cố . dặn dò
 ? Nêu kiến thức trọng tâm của bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Hs đứng tại chỗ đọc .
- HS viết bảng.
- Hs nghe & nhắc lại đầu bài
- 3Hs nêu cách nối từ.
 *Lần lượt từ bên trái & từ trên xuống.
 - Em là niềm vui -> của gia đình
 - Mẹ nhì em -> âu yếm.
 - Cô cho em -> điểm mười.
- HS nhận xét bài bạn
- Hs chữa & làm bài vào vở.
-Hs chia 2 nhóm thảo luận rồi điền chữ
- Đại diện nhóm lên Điền chữ 
 * Thanh kiếm.
 * Đồng chiêm.
 * Yếm dãi
 - Các nhóm nhận xét, bổ xung phần điền chữ cho nhóm bạn
- HS viết bảng tiếng có chứa âm đã học.
- HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp
 quyự hieỏm, yeỏm daừi
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn
- HS thu vở chấm
- HS từ các âm: iêm, yêm và các dấu
 thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Tranh biếm họa.
 Chim vành khuyên
- HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới.
- HS nhận xét các từ mà bạn tìm được
- HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện
- HS đọc lại
- HS đọc lại phần kiến thức SGK
- HS nghe & ghi nhớ
Tiếng Việt*
Ôn bài 67 : Ôn tập
I.Mục tiêu:
 - Ôn luyện cho HS đọc được: iêm, lưỡi liềm. im, xâu kim, om, và câu ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non. Phát âm chuẩn, rõ ràng.
 - Thực hành Hs viết được: nhoựm lửỷa, hửụng thụm. đủ số dòng, đúng các nét, đẹp Và hoàn thành vở bài tập tiếng việt 1, tập 1 
 - Luyện nói từ 2-3 câu liền mạch theo chủ đề . Tìm được những từ ứng dụng. Có các chữ , vần những bài đã học.
 - Giúp HS yêu thích bộ môn tiếng việt
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi các chữ 
- Học sinh : Vở bài tập tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: iêm, lưỡi liềm ,  .
- Viết : nhuoọm vaỷi 
2. Hoạt động 2. Nội dung ôn tập.
 a. giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài
3.Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập 
*Bài tập 1: HS nối từ
- GV gọi 2 Hs nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét, bổ xung.
*Bài tập 2: Điền từ ngữ 
- GV chia nhóm cho Hs thảo luận
- GV nhận xét đánh thi đua từng tổ, từng cá nhân.
* Bài tập 3: Viết (Treo bảng phụ)
 - GV Hướng dẫn cách viết
 . nhoựm lửỷa, hửụng thụm
- Thu vở chấm: 8 – 10 em
- GV nhận xét
3. Hoạt động 3: thực hành
*Tìm từ mới có âm cần ôn 
- Yêu cầu HS tìm các âm: im, um, am, ăm và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới.
- GV nêu ra một số yêu cầu để HS thực hành tìm từ mới
* Luyện nói:
- GV gọi 2 – 3 lên tìm các từ ứng dụng & nói liền mạch 2- 3 câu theo câu truyện tre ngà
- GV nhận xét sửa những từ sai (nếu có)
4.Củng cố . dặn dò
 ? Nêu kiến thức trọng tâm của bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Hs đứng tại chỗ đọc .
- HS viết bảng.
- Hs nghe & nhắc lại đầu bài
- 4Hs nêu cách nối từ.
 *Lần lượt từ bên trái & từ trên xuống.
 - Bụi cây -> um tùm
 - Nồi cơm -> gạo tám.
 - Làm bài -> chăm chỉ.
 - Từng đàn -> đom đóm
- HS nhận xét bài bạn
- Hs chữa & làm bài vào vở.
-Hs chia 2 nhóm thảo luận rồi điền chữ
- Đại diện nhóm lên Điền chữ 
 * Trùm nhãn.
 * Trăng lưỡi liềm.
 * Con nhím
 - Các nhóm nhận xét, bổ xung phần điền chữ cho nhóm bạn
- HS viết bảng tiếng có chứa âm đã học.
- HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp
 . nhoựm lửỷa, hửụng thụm
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn
- HS thu vở chấm
- HS từ các âm: im, um và các dấu
 thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Hội lim.
 Mũm mĩm
 Chăm làm
- HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới.
- HS nhận xét các từ mà bạn tìm được
- HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện
- HS đọc lại
- HS đọc lại phần kiến thức SGK
- HS nghe & ghi nhớ
Môn: Toán
Toán *
Ôn: Bảng trừ trong phạm vi 10
I- Mục tiêu:
 - Thông qua tiết ôn nhằm củng cố các phép tính phép trừ trong phạm vi 10. Thấy được vị trí các số trong phạm vi 10. 
 - áp dụng kiến thức vào làm tốt các bài tập ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10, biết làm tính tính nhanh trong phạm vi 10.(* Hs: Biết đặt một đề toán tương ứng với phép trừ trong phạm vi 10)
 - Hăng say học tập môn toán, thích khám phá kiến thức.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi BT1, 2
 - Học sinh : Vở bài tập Toán 1; Bộ đồ dùng học toán.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 10
- Cả lớp đọc cá nhân - đồng thanh
- Yêu cầu HS viết một phép tính một phép tính trừ trong phạm vi 10 ra bảng con
- Nhận xét - cho điểm
- HS tự nghĩ một phép tính và đặt tính theo cột dọc 
Hoạt động 2: Làm các bài tập
(Giáo viên treo bảng phụ)
- Yêu cầu HS hoàn thành VBT Toán
- Hoàn thành VBT Toán
- HS chữa từng bài - Nhận xét
- Giao thêm BT cho HS đã h/thành VBT ( treo bảng phụ )
- HS tiếp tục hoàn thành BT
*Bài tập1: Điền số
 9 - 2 = ?
 10 - 2 = ?
10 - 4 = ?
 8 - 2 = ?
 6 -2 = ?
10 - 3 = ?
- GV chốt kết quả đúng và cách thực hiện dãy tính
- HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày, nhận xét .
- Hs đứng tại chỗ đọc nhiều lần 
*Bài tập 2 ( dành cho HS đã hoàn thành VBT):
 - Viết phép tính thích hợp:
a:
- Gv chốt kết quả đúng( Tuyên dương HS nêu nhiều phương án đúng)
b:
- Phần (b) Gv hướng dẫn tương tự.
- Kết luận: Gv treo bảng phụ ghi bảng cộng
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10
- Hướng dẫn Hs chuẩn bị bài mới 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu các đề toán; cả lớp nêu phép tính tương ứng rồi viết vào vở.
 + VD: Bạn Hoàng có 9 viên bi. Bạn đã cho Nam 4 viên. Hỏi Hoàng còn lại ? viên bi.
Bài giải
Hoàng còn lại số bi là.
 10 – 5 = 5 (viên bi)
 Đáp số: 5 viên bi
- HS trình bày, nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày, nhận xét
- Hs đứng tại chỗ đọc nhiều lần & nhanh
- Hs thi đọc nhanh & đúng.
- Hs nghe & ghi nhớ
Toán *
Ôn: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập giup Hs củng cố kiến thức về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Làm tốt các bài tập trong phạm vi 10.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Bết dựa vào các dữ kiện cụ thể để lập lên những đề toán thích hợp, phân tích & giải được những bài toán đó
- Yêu thích học toán. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng cộng , trừ.
 - Học sinh: Vở bài tập toán, nháp, 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 	
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Thi đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 
2. Giới thiệu bài mới
 - Gv phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
3. Nội dung ôn tập
- Hs đứng tại chỗ đọc nhanh & đúng
- Hs trong lớp nhận xét, bổ xung.
- Hs nghe & nhắc lại đầu bài
*Bài tập1: Tính: ( GV treo bảng phụ )
 10- 9= 5 + 5 =
 10- 5 = 7 +2 = 
 6- 4 = 8 + 2 =
 9-1= 6 + 4 =
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS chữa bài
- HS tự nêu yêu cầu, làm và đổi vở tự soát bài theo nhóm đôi & chữa bài cho bạn .
- Hs sửa những bài sai vào vở.
*Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu tính.
- Gọi HS yếu chữa bài.
*Chốt: Một số cộng với 0.
- Làm vào vở sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn.
 + VD: 8 + 0 = 8
*Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
*Chốt: 6 + 3 cũng bằng 6 + 2 rồi + 1.
- HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
 + VD: 5 + 4 = 5 + 2 + 2 = 9
*Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Các phép tính được nối với số 9 là: . 6+ 3; 8+1; 9 + 0; 4 +5.
- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
*Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- HS viết phép tính và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng cộng phạm vi 10.
- Hs đứng tại chỗ đọc nhiều lần cho nhớ & thuộc
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Môn: đạo đức
Đạo đức*
Luyện tập: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
I- Mục tiêu:
 - Ôn luyện giúp Hs nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. đối với môi trường, sức khỏe của con người 
 - Rèn kĩ năng thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_16.doc
Giáo án liên quan