Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 14
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
b.Hướng dẫn hs thành lập công thức
8-2=6, 8-6=2, 8-3=5, 8-5=3, 8-4=4 (tương tự bảng trừ trong phạm vi 7)
c.Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong PV 8
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 Nêu yêu cầu ?
sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các số thẳng cột
+ Bài 2: Nêu yêu cầu ?
+ Bài 3: (Cột 1)yêu cầu làm gì ?
+ Bài 4: yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
Đôi mắt quan sát * Trò chơi: Tìm điểm khác biệt giữa 2 bức tranh Gv nhận xét -Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi 1, 2 (trang 32) -Hướng dẫn HS vẽ tranh. -Rút ra bài học. Hoạt động 3: Đôi mắt khám phá Bài tập: Hướng dân HS làm BT 1, 2 GV nhận xét Rút ra bài học 4.Củng cố, dặn dò: GV liên hệ thực tế Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau: Cách bảo vệ đôi mắt HS hát. HS trả lời Lớp nhận xét HS nhắc lại tên bài -HS nghe cô kể chuyện -Hs thảo luận theo cặp -HS quan sát tranh trong SGK. -HS thực hành theo cặp. -Đánh dấu vào ô em cho là đúng -Gọi HS đọc KQ. -Cả lớp nhận xét, -HS đọc bài học: Đôi mắt giúp em soi đường. -HS quan sát tranh và nêu điểm khác biệt của 2 bức tranh HS nêu. -HS trả lời theo những gì mà mình đã quan sát được. -Hs vẽ theo hiểu biết của mình -HS nhắc lại bài học: 3em Biết tác dụng của đôi mắt đối với con người và cách bảo vệ Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2014 Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phối hợp tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Trò chơi “ Chạy tiếp sức”: Bước cách chơi và tham gia chơi được II. Địa điểm và phương tiện -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, -Chuẩn bị 1 còi và 4 lá cờ đuôi nheo. III. Nội dung và phương pháp lên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Phần mở đầu * Nhận lớp, phổ biến, nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay, hát và giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. * Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, và chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. 2, Phần cơ bản - Ôn phối hợp: 1- 2 lần, 2 x 4 nhịp Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch V Nhịp 4: Về TTĐCB - Ôn phối hợp: 1- 2 lần, 2 x 4 nhịp. Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, 2 tay chống hông Nhịp 2: Đứng 2 tay chống hông Nhịp 3: Đứng đưa chân trái ra trước, 2 tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB - Trò chơi “Chạy tiếp sức”. GV nêu tên trò chơi, tập hợp H theo đội hình chơi giải thích cách chơi kết hợp chỉ trên hình vẽ. GV hoặc một số H làm mẫu. Tiếp đó cho một tổ chơi thử sau đó cho cả lớp cùng chơi thử 1 lần nếu còn thời gian cho chơi chính thức. 3, Phần kết thúc * Đi thường theo nhịp và hát 1- 2 bài. - GV cùng H hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học.Dặn dò, giao bài tập về nhà. - Tập trung, lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn và chơi trò chơi. - Thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV - Thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV - HS chú ý lắng nghe tiếp thu và tham gia chơi trò chơi - Thực hiện - Lắng nghe, tiếp thu. Tiếng Việt VẦN ANH, ACH Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập 1(cột 1, 2), 2, 3(cột 1,2), 4. -HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Các hình vật mẫu HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 8 Tính: 7 - 2 = 7 - 4 = 7 - 5 = Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: A. Hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập trong sách -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: (Cột 1, 2) yêu cầu làm gì ? Bài 2 : yêu cầu làm gì ? Bài 3: (Cột 1, 2) yêu cầu làm gì ? Bài 4 yêu cầu làm gì ? yêu cầu hs nêu cách làm bài Bài 5: (HSKG) hd cách làm 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong PV8. - Nhận xét tiết học. -Dặn dò bài sau -2 HS -HS làm vào bảng con -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm rồi điền kết quả Hs nhận xét tính chất phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3: Hs tính nhẩm rồi điền kết quả phép tính Bài 4: HS tự nêu bài toán rồi điền kq. Bài 5: nối số với ô trống thích hợp -HS đọc-cả lớp theo dõi, nhận xét. -Chuẩn bị bài học sau. Buổi chiều: Luyện tiếng Việt ÔN LUYỆN VẦN: ANH, ACH Tự học ÔN LUYỆN ĐỌC, VIẾT Hoạt động ngoài giờ TỔ CHỨC CHUNG TOÀN TỔ 1, 2, 3. Thứ tư, ngày 10 tháng12 năm 2014 Tiếng Việt: VẦN ÊNH, ÊCH Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 A/ Mục tiêu: Giúp học sinh -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Yêu thích học toán B/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - 9 tam giác, 9 hình vuông. - Các hình vật mẫu HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS I. Kiểm tra bài cũ: 5 + ... = 8 3 + ... = 7 ... + 2 = 8 8 - .. = 3 *GV nhận xét và ghi điểm II. Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: ( Giới thiệu và ghi đề bài ) 2) Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi 9 a. Hướng dẫn hs thành lập công thức 8+1=9, 1+8=9 -Bước1 Đưa tranh và HDHS xem tranh. *Bước 2 Hướng dẫn hs đếm số hình tam giác cả 2 nhóm, rồi nêu Gv viết bảng 8+1=9 Bước 3: Giúp hs qs và nhận xét 8 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như một hình tam giác và 8hình tam giác,do đó 8+1 cũng bằng 1+8 Gv viết 1+ 8 = 9 b.Hướng dẫn hs thành lập các công thức Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Hd hs sử dụng các công thức cộng trong phạm vi 9 để tìm kết quả Bài 2: (Cột 1, 2, 4) hd hs làm bài Củng cố về bảng cộng 9. Bài 3: ( Cột 1) hd cách làm muốn tính 1+2+5 ta lấy 1cộng 2 trước được bao nhiêu cộng tiếp với 5 Bài 4: hd hs xem tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính GV nhận xét, chấm bài III. Củng cố, dặn dò: -Gọi 2HS đọc bảng cộng trong PV 9. - Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - Nhận xét tiết học 1 HS nêu 2 HS đọc bảng cộng, trừ trong PV8 HS nhận xét Vài em nêu đề bài Nhóm bên trái có 8 hình tam giác, nhóm bên phải có 1hình tam giác. hỏi có tất cá bao nhiêu hình tam giác? 8 hình tam giác và 1 hình tam giác là 9 hình tam giác 8 và 1 là 9 hs tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 8+1=.. đọc tám cộng một bằng chín hs tự viết 9 vào chỗ chấm trong phép cộng 1+8 = hs làm bài -hs làm rồi đọc kết quả Lưu ý HS viết thẳng cột - hs làm bài- 3HS chữa bài -hs làm bài Gọi HS nêu cách tính HS nêu bài toán theo nhiều cách khác nhau HS nêu phép tính các cách khác nhau Lắng nghe để thực hiện Tự nhiên và xã hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ A.Mục tiêu: - Kể tên một số trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. -Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. * Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay. GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật. KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà. Phát triển KN Giao tiếp khi thông qua tham gia các HĐ học tập. B/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị - Hình minh hoạ SGK C/ Các hoạt động dạy học: GV HS I.Khởi động: II.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu:Biết cách phòng tránh đứt tay Kết luận: Khi phải dùng dao hoăc đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh đứt tay +Để xa tầm tay trẻ nhỏ đồ dùng kể trên. Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và chất dễ gây cháy -Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ Kết luận: không được để đèn dầuhoặc cácvật gây cháy trong màn hoặc gần vật dễ cháy +Cẩn thận khi dùng đồ điện, phích cắm ổ điện + Chạy xa nơi có lửa, kêu cứu, gọi điện thoại 3. Dặn dò bài sau: *Khi bị đứt tay, chảy máu điều đầu tiên con phải làm gi khi không có người lớn ở nhà? Dặn dò : Cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ sắc nhọn dễ bỏng khi ở nhà. Lớp hát Hs quan tranh và nói mỗi bạn trong tranh đang làm gì?Dự kiến điều gì sẽ xảy ra Trình bày - HS làm việc theo nhóm nhỏ - HS từng nhóm lên đóng vai - HS nhận xét bổ sung * Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay Dùng tay bít chặt không cho chảy máu sau đó gọi người lớn. HS thực hành ở nhà Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2014 Tiếng Việt VẦN INH, ICH Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I/ Mục tiêu:Giúp HS hiểu : - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biết được lợi ích đi học đều và đúng giờ. * HSK/G: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. GDKNS: KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ; KN quản lý TGian để đi học đều và đúng giờ II/ Các hoạt động dạy học: GV HS Khởi động: hát bài “Em được khen” Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 thảo luận nhóm Gv giới thiệu tranh bài tập 1 +Gợi ý giúp hs thảo luận nhóm +Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn rùa chậm chạp lại đi học sớm? GV kết luận Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống -GV phân vai Hoạt động 3:Liên hệ thực tế - Bạn nào trong lớp đi học đúng giờ? -Nêu việc cần làm để đi học đúng giờ? Dăn dò: Thực hiện đi học đều và đúng giờ Cả lớp hát - Thảo luận theo nhóm đôi +Trình bày (kết hợp chỉ tranh) Nội dung: Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp.rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ còn la cà nhởn nhơ chưa chịu vào học. + Lớp theo dõi nhận xét -Các nhóm chuẩn bị đóng vai +Hs đóng vai trước lớp +Hs thảo luận: Nếu em có mặt ở đó ,em sẽ nói gì với bạn vì sao ? Hs liên hệ thực tế Thủ công GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU A.Mục tiêu: -Hs biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. -Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. * HS K/t: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Rèn tính khéo tay. B.Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: +Mẫu các nếp gấp cách đều có kích thước lớn +Quy trình các nếp gấp phóng to Chuẩn bị hs: +Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở hs +vở thủ công C. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV HS 1. Khởi động: Hát tập thể. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a.GTB: Ghi đề 1.Quan sát và nhận xét mẫu: Gv đưa mẫu Gv nêu câu hỏi định hướng giúp hs rút ra nhận xét 2. Hướng dẫn cách gấp a. Gấp nếp gấp thứ nhất gv làm mẫu b. Gấp nếp thứ hai c.Gấp nếp thứ ba d. Gấp các nếp
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_14.doc