Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 3+ 4: TIẾNG VIỆT
Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được các vần có kết thúc bằng n; từ ngữ, câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
- Yêu quý con vật.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
- Không yêu cầu tất cả hs KC trong mục KC
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Chia phần.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
g và tiếng, từ ứng dụng theo mẫu chữ trong vở luyện chữ. - Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, đúng tốc độ các dấu đưa bút theo đúng qui trình viết. - Say mê luyện viết chữ đẹp. - HSKT viết tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu. HS: Vở luyện chữ. III. Hoat động dạy -học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết: cuồn cuộn, thôn bản. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét. - Y/c HS đọc bài cần viết. - GV nêu quy trình viết chữ ghi vần “ong” sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết. - GV lưu ý HS điểm đặt, điểm nối, điểm dừng. - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Các chữ: ông và tiếng, từ ứng dụng hướng dẫn tương tự. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở Luyện chữ. - Hướng dẫn tương tự như viết bảng con. - Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết... Lưu ý HS chậm+HSKT. - Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS 5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò. - Nêu lại các chữ vừa viết. - Nhận xét giờ học. - HS viết vào bảng con. - Nắm yêu cầu của bài. - Quan sát và nhận xét. - Cá nhân, tập thể. - Theo dõi. - Nêu quy trình viết. - HS tập viết trên bảng con. - HS viết vở. - Theo dõi. __________________________________________ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Nghiêm trang khi chào cờ (T2) I. Mục tiêu: - Biết được tên nước,nhận biết được Quốc kì,Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị - Lá cờ III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi : Khi chào cờ, các em cần làm gì? - Khi chào cờ các em không nên làm gì ? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. * Hoạt động 1 : Tập chào cờ - GV treo cờ lên bảng và nói: Đây là lá cờ Tổ quốc của chúng ta, các em hãy cùng cô hướng về quốc kì để tập chào cờ nhé. - Thông thường khi chào cờ chúng ta nghe có 3 khẩu lệnh đó là: Nghiêm ; chào cờ- chào! Thôi ! - GV làm mẫu và giảng giải các thao tác. - GV mời 1 em lên đứng trước tập thử tư thế đứng nghiêm. - Khi nghe khẩu lệnh nghiêm thì các em phải đứng thẳng, lòng bàn tay áp sát vào đùi, nghe khẩu lệnh “ chào cơ - chào”. Mắt hướng thẳng và tập chung nhìn vào lá Quốc kì, khi nghe khẩu lệnh “thôi” thì các em đứng về tư thế bình thường. - GV mời 4 HS lên tập chào cờ trên bảng. - GV theo dõi sửa sai. - GV chia lớp làm 4 nhóm, cho mỗi nhóm tập chào cờ 2 lần. - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - GV cho cả lớp tập đứng chào cờ. - GV theo dõi nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Thi “chào cờ” - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. - GV và HS dưới lớp theo dõi, nhận xét phân thắng thua. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Vẽ và tô màu vào Quốc Kì. - GV gắn lên bảng bài vẽ mẫu, hướng dẫn HS vẽ và tô màu. + Lá cờ có nền màu gì? + Ở giữa lá cờ có hình gì ? Vậy để tô màu lá cờ em phải cần mấy màu ? + Màu đỏ tô ở đâu ? màu vàng tô ở đâu ? - GV quan sát lớp giúp đỡ HS+HSKTđể các em hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét một số bài. 3. Củng cố – dặn dò: + GV hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài. GV kết luận: - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đúng giờ. - GV nhận xét giờ học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS : 2 em nhắc lại tên bài. - HS 1 em lên tập thử tư thế đứng nghiêm. - HS nghe và quan sát từng thao tác của GV. - HS: 4 em lên tập chào cờ trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS trả lời. - HS: vẽ và tô màu lá cờ Việt Nam vào vở bài tập đạo đức. - HS lắng nghe. __________________________________________ Buổi chiều Đ/c La soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 54 : ung, ưng I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu; đọc từ và câu ứng dụng - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.( Nói 2-4 câu) - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật -Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: ăng, âng. - Đọc SGK. - Viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới - Ghi vần: ung và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “súng” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “súng” trong bảng cài. - Thêm âm s đằng trước, thanh sắc trên đầu âm ‘u’. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Bông súng. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần “ưng”dạy tương tự. - HS tìm từ mở rộng. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: vui mừng. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “ung, ưng”, tiếng, từ “bông súng, sừng hươu”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Mặt trời, mưa, sấm. - HS đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: rụng. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Cảnh núi rừng - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - HS nói câu về chủ đề. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, hướng dẫn HS +HSKTviết bài. - Tập viết vở. 7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò. - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eng, iêng. __________________________________________ Tiết 3: TOÁN ( dạy bù thứ 5) Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7, cộng, trừ với "0" - Làm tính cộng, trừ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình huống. - HSKT làm được bài II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 5. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tính: 7 – 4 = - Làm bảng con 4 + 3 = 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS tự làm rồi đổi bài chéo cho nhau để chữa Chốt: Cách viết kết quả? - Hoạt động cá nhân - Các số viết thẳng cột. Bài 2: Cho HS làm bảng con.( Cột 1, 2) Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả? - Làm bảng con, sau đó chữa bài. - Không thay đổi. Bài 3: Ghi bảng: 2+ =7, em điền số nào vào ô trống? vì sao ( Cột 1, 3) - số 5 vì 2 + 5 = 7. - Tự làm phần còn lại và chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. Cột 1,2 - Tính sau đó điền dấu và chữa bài. Bài 5: - HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp - Gọi HS nêu đề toán khác? - Viêt phép tính phù hợp với đề toán của bạn. - Viêt phép tính khác. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng cộng, trừ 7. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 8. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Hoạt động tập thể trường Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT Tuần 11: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. I. Mục tiêu: - HS viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn kiếu chữ thường, cỡ vừa theo mẫu trong vở tập viết. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn; đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoat động dạy -học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Hôm trước viết bài chữ gì? - Y/c HS viết: chú cừu, rau non, thợ hàn. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu “ nền nhà”và y/c HS quan sát và nhận xét. - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết. - GV lưu ý HS điểm đặt, điểm nối, điểm dừng. - Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các chữ: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dâyhướng dẫn tương tự. - Gọi HS đọc lại bài vừa viết. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô vở tập viết. - Hướng dẫn tương tự như viết bảng con. - Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết... Lưu ý HS chậm. - Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS 5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò. - Nêu lại các chữ vừa viết. - Nhận xét giờ học. - HS
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc