Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

Nhận diện vần

 - GV đính vần ôn lên bảng và giới thiệu: vần ôn được tạo nên từ 2 chữ: ô và n.

 - Cho HS tìm và cài bảng cài vần ôn.

 - GV nhận xét.

* Đánh vần

 - GV đánh vần mẫu: ô – nờ - ôn

 - GV sửa phát âm.

 - GV cài thêm vần ôn lên bảng và hỏi: có vần ôn ghép thêm âm gì và dấu thanh gì để được tiếng chồn?

 - GV đính thêm âm ch và dấu huyền để tạo tiếng chồn.

 - Cho HS phân tích tiếng chồn.

 - GV đánh vần mẫu: chờ - ôn – chôn – huyền – chồn.

 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).

 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: con chồn

 - GV viết từ khóa lên bảng

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: con giun
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
 Nhà in mưa phùn
 Xin lỗi vun xới
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: in, un, đèn pin, con giun vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài, viết từ ứng dụng.
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc trơn: in
- HS cài vần in.
- HS đánh vần trên bảng cài vần in ( cá nhân, lớp).
- HS tìm và ghép tiếng pin.
- HS phân tích cấu tạo tiếng pin( âm p đứng trước, vần in đứng sau.
- HS đánh vần.
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS tìm và cài vần un, nêu cấu tạo vần .
- HS so sánh
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng giun và nêu cấu tạo tiếng giun có âm gi đứng trước, vần un đứng sau.
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- Vần in, un
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ ”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun.
 - GV bao quát lớp.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Nói lời xin lỗi”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Trong tranh vẽ gì?
 + Em biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy?.
 + Khi lỡ tay làm bạn té ngã em phải làm gì?
 + Khi không học thuộc bài em có nên xin lỗi không?
 + Em có nói lời xin lỗi lần nào chưa?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần in, un vừa học trong sách, báo.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
Tự nhiên xã hội
Nhà ở
I- Mục tiêu: 
 - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được một số đồ dùng trong nhà của mình.
 * HS khá giỏi nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
II- Chuẩn bị: SGK 
III- Hoạt động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học bài gì?
 - GV hỏi: Gia đình em có những ai? Mọi người có thương yêu nhau không?
 - GV nhận xét, tuyên dương và giáo dục HS thương yêu nhau. 
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài: Nhà ở.
 - Ghi bảng tựa bài.
 b. Họat động 1: Quan sát
 * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
 * Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 26:
 + GV nêu yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
 + Trả lời: Những ngôi nhà này ở đâu? Em thích ngôi nhà nào? Tại sao?
 - GV bao quát lớp và gợi ý giúp đỡ các nhóm.
 - GV lắng nghe, nhận xét.
 c. Hoạt động 2: Quan sát.
 * Mục tiêu: HS kể được những đồ dùng phổ biến trong nhà.
 * Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm 4 HS.
 - Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK trang 27 và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
 - GV bao quát, giúp đỡ các nhóm.
 - Cho HS trình bày trước lớp.
 - GV lắng nghe, theo dõi HS nêu đúng chưa. Tuyên dương HS nêu đúng.
 - Cho HS liên hệ: Ở nhà em có đồ dùng gì mà trong hình vẽ các tranh này không có.
 - GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh họat và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.
d. Hoạt động 3: Giới thiệu ngôi nhà của em.
 * Mục tiêu: Biết giới thiệu ngôi nhà của mình cho các bạn trong lớp.
 * Cách tiến hành:
 - GV nêu yêu cầu: Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu với nhau về ngôi nhà của mình.
 - GV bao quát và gợi ý:
 + Nhà em ở địa chỉ nào?( đường nào, ấp nào, xã,..) 
 + Nhà em ở rộng hay chật?
 + Nhà em có mấy phòng(mấy gian)?
 + Nhà em có vườn không?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV kết luận: Mỗi người đều có nhà ở riêng, nhà của các bạn trong lớp là khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình, biết giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống với những người thân yêu.
4. Củng cố
 - GV hỏi lại tựa bài: Chúng ta vừa học xong bài gì?
5. Tổng kết
 - Dặn HS liên hệ: Về nhà các em quan sát lại ngôi nhà của mình xem trong nhà mình có những đồ dùng gì? Xem lại( hỏi bố mẹ) địa chỉ nhà và nhớ địa chỉ đó.
 - GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại tựa bài: Gia đình.
- 2-3HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét.
- HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý của GV.
- HS trình bày ý kiến
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4HS.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận lần lượt từng tranh trong SGK. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu
- HS nghe
- HS làm việc theo cặp
- HS trình bày trước lớp.
- HS nghe
- HS nhắc tựa: Nhà ở
- HS nghe.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
 XÉ , DÁN GIẤY
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hiện lại các bài đã học từ bài 4 đến bài 9. Hs tự chọn xé và dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học
- Biết cách ghép, dán hình, trình bày sản phẩm . Tương đối hoàn chỉnh
- Tự giác trong làm bài, hỗ trợ nhau trong học tập, nêu cao tính đoàn kết
II CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình mẫu từ bài 4 đến bài 9
- HS: Giấy màu, bút chì, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*1.Khởi động: hát 
2.Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ thủ công
3.Phát triển các hoạt động Giới thiệu bài: 
 Hôm nay các em ôn lại bài đã học, tự trình bày bài của mình trên giấy trắng làm nền qua tiết kiểm tra chương 1 kĩ thuật xé, dán giấy-> Ghi tựa
* Giới thiệu nội dung kiểm tra
 @ PP: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
- Chương xé dán giấy các em đã học gồm những bài nào?
Chốt: - Xé dán hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, hình ngôi nhà, hình cây, hình qủa cam, con gà, con mèo, lọ hoa.
- lần lượt treo các bài mẫu lên bảng
- nêu yêu cầu: Đây là bài kiểm tra tự chọn, các em sẽ chọn lấy 1 mẫu trong các hình đã học, tiến hành làm lại m,ẫu này trong thời gian quy định, rồi dán lên giấy nền, có thể vẽ thêm trang trí, cho bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn.
- Có thể cho các em xé theo quy định của mỗi tổ rồi cùng nhau dán tất cả các hình đó lên 1 tờ giấy khổ to cùng trang trí cho đẹp
- Khi dán trình bày sản phẩm cần sắp xếp sao cho cân đối, cần bôi hồ vừa phải-> lấy giấy khác
miết bài cho thẳng đẹp.
* Củng cố:
- Thu 1 số bài để đánh gía trước lớp
4. Nhận xét- dặn dò :
Chuẩn bị bài: “ Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình “
Nhận xét tiết học
- Trả lời
- HS quan sát lại
- HS tự làm
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Học vần
Bài 49 : iên - yên
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Biển cả”.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bộ biểu diễn vần lớp 1; SGK.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2-4 HS đọc và viết: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
 - Gọi 2HS đọc đoạn thơ ứng dụng:
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần iên - yên. Trước tiên chúng ta học vần iên.
 - GV ghi bảng vần: iên.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần iên:
 * Nhận diện vần
 - GV đính vần iên lên bảng và giới thiệu: vần iên được tạo nên từ 3 chữ: i, ê và n.
 - Cho HS so sánh: iên và ên
 + Giống nhau: đều kết thúc bằng un 
 + Khác nhau: iên bắt đầu bằng iê, còn ên bắt đầu bằng ê.
 * Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: i – ê – nờ - iên 
 - GV sửa phát âm.
 - Cho HS cài vần iên. GV nhận xét.
 - Hướng dẫn HS ghép thêm âm đ và thanh nặng để tạo tiếng khóa: điện lên bảng và hỏi cấu tạo.
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh ( vật thật) giới thiệu từ khóa: đèn điện.
 - Ghi bảng từ khóa.
 - Cho HS đọc lại:
i – ê – nờ - iên
đờ - iên – điên – nặng – điện
đèn điện
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Vần yên:
 Tương tự, GV hướng dẫn HS nhận diện và đọc vần yên.
 - GV đính vần yên lên bảng và nói( hỏi cho HS trả lời): vần yên được tạo từ 3 chữ y, ê và n.
 - Cho HS so sánh: yên và iên
 + Giống: đều kết thúc bằng 
 + Khác: yên bắt đầu bằng yê còn iên bắt đầu bằng iê.
 - GV đánh vần mẫu: y – ê – nờ - yên
 - GV sửa phát âm.
 - Cho HS ghép tiếng khóa yến và GV giới thiệu tiếng yến cũng giống vần yên và thanh sắc đặt trên chữ ê.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: yên – sắc – yến
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: con yến
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Cá biển yên ngựa
 Viên phấn yên vui
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: iên, yên, đèn điện, con yến vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan