Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Năm 2014

v Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.

- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này.

- GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C .(SGK)

-Liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ )

Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với từ ước mơ.
-Gọi HS trả lời.
-Mong ước có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ mong ước.
-Mơ tưởng nghĩa là gì?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước đoán, ước ngưyện, mơ màngGV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó.
ØƯớc hẹn: hẹn với nhau.
ØƯớc đóan:đoán trước một điều gì đó.
ØƯớc nguyện: mong muốn được.
ØMơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ,
 Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng.
ØĐánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
ØĐánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ.
ØĐánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
 Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
3. Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài ơn tập
- Nhận xét giờ học.
-2 HS trả lời.
-2 HS làm bài trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
-Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
ØEm mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu.
ØEm mong ước cho bà em không bị đau lưng nũa.
ØNếu cố gắng, mong ước của bạn sẽ thành hiện thực.
+“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng Bắtđầu bằng tiếng ước tiếng mơ
Ước mơ, ước muốn, Mơ ước,
 ước ao, ước mong, mơ tưởng,
ước vọng. mơ mộng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
-Viết vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc nhóm 4 viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
-4 HS phát biểu ý kiến.
TOÁN 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
 HS làm bài tập 1,2 
II. ĐỒ DÙNG: 
- Thước kẻ và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: 
Bài cũ: Hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC.
GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ của hình tam giác ABC .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
 -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
 -GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
Nhận xét
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hành vẽ vào nháp
 D
 A E B
 C
 D
 E
 A B
 C
Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
-HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
-Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H.
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào phiếu học tập.
-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: 
 -Chọn được mét câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
 -Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ.
-Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài.
-Nhận xét, tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt.
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
-Hỏi : +Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
+Nhân vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Treo bảng phụ.
+Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
 * Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Các em cần phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ trong truyện.
-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố –dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
-Nhận xét tiết học .
-3 HS lên bảng kể.
-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
-2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.
+Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
*Em kể về nội dung em trờ thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
*Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở thành một y tá.
*Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.
*Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
-Hoạt động trong nhóm.
-4 HS tham gia kể chuyện.
-Hỏi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn.
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (t2)
MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu đột thưa &ø ứng dụng của khâu đột thưa. 
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm. 
-Với HS khéo tay. Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
II. §å dïng:
GV: Tranh quy tr×nh, bé c¾t thªu.
HS: VËt liƯu + dơng cơ, bé c¾t thªu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KiĨm tra bµi cị: 
? Nh¾c l¹i c¸c b­íc kh©u ®ét th­a.
- KiĨm tra vËt liƯu vµ dơng cơ cđa hs.
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp.
b. Néi dung bµi:
H.®éng 3: Häc

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_9_nam_2014.doc
Giáo án liên quan