Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 33

Tập Đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé).

2. Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu huyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chung ta

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng 
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Dán phiếu đọc chữa bài 
 Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương 
 Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt 
 Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng lực tập thể dục 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài 
- 2 HS đọc 
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Hiểu các y/c trong Thư chuyển tiền
Biết nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền 
II/ Đồ dung dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắc 
- Các chữ viết tắc: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngang bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó 
+ Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư 
+ Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền 
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền 
- Y /c HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền 
- Vài HS đọc 
Thứ ngày tháng năm
Toán	
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập lthêm của tiết 160 
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2 Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài 
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số 
Bài 2: 
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm phần a 
- Hướng dẫn HS làm phần b
+ GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào?
 Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là 
 (lần)
Từ đó ô vuông cắt được là 
5 x 5 = 25 (ô vuông )
- GV gọi HS làm tiếp phần c 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 ; ; 
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm phần a vào VBT 
+ HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Chiều rộng của tờ giấy HCN là 
Thứ ngày tháng năm
Toán	 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của BT 
- GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài 
Cách 1:
a) 
b) 
Bài 2:
- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất 
- Kết luận
. Rút dọn 3 với 3 
. Rút gọn 4 với 4 
Ta có 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề toán. Sau đó đọc kết quả vá giải thích cách làm của mình trước lớp 
- GV nhận xét cách làm của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
Cách 2:
- Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Đã may áo hết số mét vải là
Còn lại số mét vải là
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là
 (cái túi)
- HS làm bài 
Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được: 
Vậy điền 20 vào □
Thứ ngày tháng năm
Toán	 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHAN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộn, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính 
- HS đọc bài làm của mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:
- Y/c HS tính và điền kết quả vào ô trống. Khi chữa bài có thể y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết 
Bài 3: 
- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS tự tìm ra kết quả 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 
- 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào VBT 
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là 
 (bể)
Số lượng nuớc còn lại chiếm số phần bể là
 (bể)
Thứ ngày tháng năm
Toán	 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Củng cố các đơn vị đo khối lượng vá bảng các đơn vị đo khối lượng 
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yeu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg
Đối với phép chia 
50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 3: 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS làm bài 
Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài 
a) yến = 10kg x = 5 kg 
1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg 
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng
1700 + 300 = 2000g = 2kg
ĐS: 2kg
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài vào VBT
Xe chở được số gạo cân nặng
50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16tạ
Thứ ngày tháng năm
Toán	 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút 
Đối với phép chia 
 420 : 60 = 7 
Vậy 420giây = 7phút 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 3: 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 4:
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà 
- Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 5: 
- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh
- Kiểm tra vở của 1 số HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
 Thời gian Hà ăn sang là 
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút 
thời gian Hà đến trường buổi sang
11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài 
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:	
TỔNG KẾT 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX
Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tieu biểu trong quá trình dựng nước và giữa nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn 
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữa nước của dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của HS
Băng thời gian biể thị các thời kì lịch sử trong SGK đuợc phóng to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_33.doc