Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 16 - Đoàn Thọ
1.Khởi động: 1’
2. Bài cũ.5’ “Tuổi Ngựa”
+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.1’
+ Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết.Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương ở đất nước ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc: 8’
GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng . đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn . đến thắng cuộc
Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
6 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng lớp giấy nháp ,nhận xét sửa sai Baøi taäp 2: Tìm x x x 300 = 2700 4625 : x = 37 Hs làm bài vào giấy nháp GV theo dõi nhận xét sửa sai thống nhất Kết quả : Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Người ta đóng 3500 bút chì theo từng tá (Mỗi tá 12 bút chì )Hỏi đóng gói nhiều nhất được bao nhiêu bút chì và còn thừa mấy bút chì? Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 4 Củng cố dặn dò: nhận xét – dặn dò Baøi taäp 1: HS làm Giấy nháp 4 em lên làm bảng lớp 1306 25 1378 22 56 52 58 62 14 69832 58 5232 16 118 1204 43 327 232 112 00 0 X x 300 = 2700 4625 : x = 37 X = 2700 : 300 x = 4625 : 37 X = 9 x = 125 Baøi taäp 3 : Tóm tắt : 12 bút chì :1 tá 3500 bút chì : tá cái ? Bài giải 3500 cái đóng gói được số tá và thừa số cái bút chì : 3500 : 12 = 291 (tá ) dư 8 cái Đáp số : 291 tá dư 9 cái bút chì Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 32) TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (A- lếch- xây Tôn- xtôi) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu- ra- ti- nô, Toóc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu- ra- ti- nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu- ra- ti- nô (nếu có). Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2. Bài cũ.5’ Bài: Kéo co + Hãy giới thiệu cách kéo co của làng Hữu Trấp? - Nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài: 1’ Thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: “Trong quán ăn Ba Cá Bóng”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1:Luyện đọc: 8’ - GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Biết là Ba- ra- ba cái lò sưởi này. + Đoạn 2: Bu- ra- ti- nô hét lên đến Các- lô ạ. + Đoạn 3: Vừa lúc ấy đến nhanh như mũi tên. Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì. Lời Bu- ra- ti- nô: thét, dọa nạt. Lời lão Ba- ra- ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A- li- xa : chậm rãi, ranh mãnh. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2:Tìm hiểu bài: 13’ + Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra- ba? + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ra- ba phải nói ra điều bí mật. + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? + Những hình ảnh nào, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? HĐ3:Luyện đọc diễn cảm:5’ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài : đoạn3. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: 5’ + Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của bài? - Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò.1’ - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Ba- ra- ti- nô. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và soạn bài Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét tiết học. - HS hát 1 bài hát ngắn. - Làng Hữu Trấp thường kép co giưũa nam và nữ. Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng. - HS đọc ý nghĩa bài học - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. + HS đọc giới thiệu truyện để trả lời câu hỏi. + Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu. - HS đọc đoạn 1,2 và... + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ trong bình thét lên : “Ba- ra- ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. - HS đọc đoạn còn lại và... + Cáo A- li- xa và mèo A- di- li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền. Ba- ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan. Bu- ra- ti- nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nô chui vào chiếc bình bằng đất. Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. Em thích hình ảnh mọi người dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti- nô lao ra ngoài. - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. + Luyện đọc nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. TOÁN (Tiết 78) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Đ/C: : Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.) I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1 (b) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên làm lại bài 1. - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ - Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, chúng ta sẽ học bài: “ Chia cho số có ba chữ số”. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 4. Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét và đánh giá HS. 4.Củng cố, dặn dò:3’ - Gv củng cố bài học - Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. 1944 162 0324 12 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 8469 241 1239 35 dư 034 - Là phép chia có số dư là 34. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.û 2120 424 1935 354 0 5 dư 0165 5 + Nhận xét, bổ sung. TẬP LÀM VĂN (Tiết 13) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. KNS*: + Tìm kiếm và xử lý thông tin. + Thể hiện sự tự tin và giao tiếp II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có) + Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ.5’ - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét đánh giá HS. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài.1’ Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giưói thiệu địa phương”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 5’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. KNS* + Tìm kiếm và xử lý thông tin. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt và đánh giá từng HS. HĐ2: Cá nhân: 25’ Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội... a) Tìm hiểu đề bài. KNS*: + Thể hiện sự tự tin và giao tiếp - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. - Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b) Thực hành giới thiệu: - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng vcố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Theo một trình tự hợp lí,... - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - HS đọc bài. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim). - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,... - Múa hát, uống rượu cần,... + Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ h
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_16_doan_tho.doc