Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 11
1. Bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58
2. Bài mới :
HĐ1: HDHS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét
- GV HDHS từ 35 x 10 = 350
350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
HĐ2: HDHS nhân 1 số với 100, 1000. hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn. cho 100, 1000.
- Tơng tự nh trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
35 x 100 = 3 500 3 500 : 100 = 35
35 x 1000 = 35 000 35 000 : 1000 = 35
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000. và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. cho 10, 100, 1000.
- Yêu cầu làm vở nháp rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
địa hình trung du Bắc Bộ ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 11 - 2 em lên bản đồ chỉ. - 1 em trả lời. - Nhóm 2 em - 1 em đọc. - Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ trống - 1 số nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Nhóm 4 em - 1 em đọc, HS đọc thầm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. - HS nhận xét. - HS trả lời. là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Thứ tư ngày 12 thỏng 11 năm 2014 Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. MụC tiêu : 1. Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) 2. Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK. 3. HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. đồ dùng dạy học : - 1 số phiếu BT viết ND bài 2, 3 - Bảng phụ viết ND bài 1 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: * GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học * HD làm bài tập Bài 1:giảm tải Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm - GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc BT3 - Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? 2. Củng cố, dặn dò: - Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Nhận xét - Dặn HS kể lại chuyện vui cho người thân nghe và CB bài 22 - Lắng nghe - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em. - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, chữa bài a) Ngô đã biến thành ... b) Chào mào đã hót ... ... cháu vẫn đang xa ... mùa na sắp tàn - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui. - 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài. - HS đọc và chữa bài. đã : thay đang bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?" - HS trả lời. - Lắng nghe Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải bài 2/ 61 - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân 2. Bài mới : HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi phép tính lên bảng : 1 324 x 20 = ? - HDHS vận dụng tính chất kếp hợp để tính - HD đặt tính theo hàng dọc và tính 1324 20 26480 - Cho HS nhắc lại cách nhân HĐ2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng phép tính : 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 nh thế nào ? - HDHS đặt tính để tính : 230 70 16 100 - Gọi HS nhắc lại HĐ3: Luyện tập Bài 2 : - Cho HS làm bảng con - Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng - Gọi HS nhận xét Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề - Cho HS tự làm vở nháp , 1 em lên bảng - Gợi ý HS giỏi giải gộp Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề + Muốn tính diện tích tấm kính, ta phải tính gì trớc ? - Phát phiếu cho 2 nhóm, HD các nhóm làm bài - Gọi HS nhận xét 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 54 - 2 em lên bảng. - 3 em nêu. - 1 em đọc phép tính. 1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480 - 1 em làm miệng. trước tiên viết 0 vào hàng đơn vị của tích nhân 1 324 với 2 - 2 em nhắc lại. - 1 em đọc phép tính. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16 100 - 1 em làm miệng. viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị - chục của tích nhân 23 với 7 - 2 em nêu quy trình nhân. - HS làm bảng con 1326 3450 1450 300 20 800 397800 69000 1160000 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. 1 bao gạo : 50kg 1 bao ngô : 60kg 30 bao gạo và 40 bao ngô : ...?kg - 1 em lên bảng, cả lớp làm vở nháp : 30 x 50 + 60 x 40 = 3 900(kg) - HS nhận xét. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. chiều dài tấm kính - Nhóm 2 em thảo luận làm bài. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng chiều dài : 30 x 2 = 60 (cm) diện tích : 30 x 60 = 1 800 (cm2) - Lắng nghe Kể chuyện Bàn chân kì diệu I. MụC tiêu : - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp đọc toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GT truyện - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ Em thương học ở lớp 3 ? - Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người VN. Câu chuyện đó kể về chuyện gì ? Các em cùng nghe cô kể. HĐ2: GV kể chuyện - GV kể lần 1 : giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. HĐ3: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT a. KC theo nhóm : - Chia nhóm 4 em - Giao việc cho các nhóm Kể theo tranh : 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh Kể toàn bộ câu chuyện Trao đổi về điều các em học được ở anh Ký - Giúp đỡ từng nhóm b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trước lớp - GV cùng HS nhận xét. - Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS chất vấn lẫn nhau - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay. HĐ4 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà tập kể câu chuyện cho người thân và CB bài 12 : Tập kể 1 câu chuyện nói về người có nghị lực - Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS tập kể trong nhóm. - HS giỏi : kể 2 tranh, các em khác: 1 tranh. - Mỗi em kể 1 lượt. - Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh. - HS nhận xét cách kể của từng bạn. - 3 - 5 em thi kể. - Lớp theo dõi, đánh giá. - HS kể và cả lớp chất vấn nhau về các tình tiết trong câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, người nhận xét hay nhất. - Lắng nghe Kĩ THUậT Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 2 ) I.Mục tiêu ( Như tiết trước ). II.Đồ dùng dạy học ( Như tiết trước ). III.Các hoạt động dạy học . Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Baứi cuừ: Tieỏt 1 - Neõu thao taực kú thuaọt. B. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: Tieỏt 2 Hửụựng daón: + Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi. - Goùi 1 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi. - GV nhaọn xeựt, cuỷng coỏ caực bửụực: Bửụực 1: Gaỏp meựp vaỷi. Bửụực 2: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. - Kieồm tra vaọt lieọu, duùng cuù thửùc haứnh cuỷa HS . - GV quan saựt, uoỏn naộn thao taực chửa ủuựng hoaởc chổ daón cho HS coứn luựng tuựng. III.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự. Gaỏp ủửụùc maỷnh vaỷi phaỳng, ủuựng kú thuaọt. Khaõu vieàn baống muừi khaõu ủoọt. Muừi khaõu tửụng ủoài ủeàu, phaỳng. Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi haùn. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. III. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS thửùc haứnh gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. - HS tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm. THEÅ DUẽC OÂN 5 ẹOÄNG TAÙC ẹAế HOẽC CUÛA BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROỉ CHễI “NHAÛY OÂ TIEÁP SệÙC” I-MUC TIEÂU -OÂn vaứ kieồm tra thửỷ 5 ủoọng taực cyỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực. -Tieỏp tuùc troứ chụi”Nhaỷy oõ tieỏp sửực”. II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN -ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. -Phửụng tieọn: coứi. III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. Khụỷi ủoọng caực khụựp. Troứ chụi: Chụi troứ chụi do GV choùn. 2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. a. Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. OÂn 5 ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi theồ duùc: 5-7 phuựt. Taọp theo ủoọi hỡnh haứng ngang. GV chia toồ taọp luyeọn. GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS. Kieồm tra thửỷ 5-6 ủoọng taực. HS ngoài theo ủoọi hỡnh haứng ngang, GV goùi laàn lửụùt 3-5 em leõn kieồm tra thửỷ vaứ coõng boỏ keỏt quaỷ kieồm tra ngay. b. Troứ chụi vaọn ủoọng Troứ chụi:Nhaỷy oõ tieỏp sửực. GV cho HS taọp hụùp , giaỷi thớch luaọt chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng HS 3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt. GV chaùy nheù nhaứng cuứng HS trong saõn trửụứng. Chụi troứ chụi thaỷ loỷng. GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng. HS chụi troứ chụi. HS thửùc haứnh Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn. HS chụi. HS thửùc hieọn. Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Toán Đề - xi - mét vuông I. MụC tiêu : Giúp HS : - HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - Biết được 1dm2 = 100cm2 và ngược lại II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2) III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải bài 1/ 62 2. Bài mới : HĐ1: GT đề-xi-mét vuông - GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc theo yêu cầu của GV. - GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông là S của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-xi-mét vuông. - GT cách đọc và cách viết - Cho H
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_11.doc