Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 3

Hoạt động1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và tranh sưu tầm để trả lời các câu hỏi.

- Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ chung của mọi người?

- Khi đi xe đạp xe máy cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?

GV nhận xét ,kết luận:

Hoạt động 2: Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông.

GV nhận xét , kết luận chung

 Hoạt động 3: Bài tập

 Hãy nêu một số hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết

- Thi vẽ về phòngtránh tai nạn giao thong.

GV nhận xét ,dặn dò:

 Thực hiện tốt luật lệ giao thông

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung,ý nghĩa các biển báo.
 II.Các hoạt động dạy học:
 A.Giới thiệu bài: GV đọc lời nói đầu trang 3.
 B.Bài mới:
1.Ôn tập biển báo :
 -Em hãy đọc tên các biển báo mà em đã đọc.
 -GV cho HS quan sát các loại biển báo.
 -Có những loại biển báo nào mà em đã được học ?
 -Em hãy nêu từng nhóm biển báo ? 
 -GV treo các nhóm biển báo lên bảng.
 2.Một số biển báo khác cần biết .
 GV cho HS quan sát : Có 3 nhóm 
 - Biển báo cấm,biển hiệu lệnh,biển chỉ dẫn .
-HS tự nêu.
-HS quan sát.
-HS nêu:-Có 4 nhóm biển báo.
-Biển báo cấm,biển báo nguy hiểm,biển hiệu lệnh,biển chỉ dẫn.
-HS đọc tên các biển báo. 
- HS nhớ các loại biển báo đó
- HS chỉ lên từng loại biển báo
- HS nhận xét 
 3.Tổ chức trò chơi : Tìm nhanh các loại biển báo
 - Chia kớp thành 3 nhóm - HS thi đua giữa các nhóm
 - GV cho HS thi nhau chọn biển báo
 gắn với các tên biển báo
 - GV nhận xét kết quả
 4. Tổng kết : 
- Cho HS đọc tên các loại biển báo đã học .
.......................................................................................
Bài 2 : Kĩ năng đi xe đạp an toàn
 I.Mục tiêu:
 - HS nắm được những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường và những điều cấm khi đi xe đạp trên đường.
 - HS nhớ và thực hiện tốt những điều cần biết và những điều cấm khi đi xe đạp trên đường.
 II.Các hoạt động dạy học:
 A.Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
-Đi xe đạp trên đường phải đi như thế nào cho đúng quy định?
-Kết luận:Đi xe đap luôn phải đi vào phần đường dành cho người đi xe đạp,đi về phía bên tay phải.
-Qua ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn.
-Muốn đổi hướng phải đi chậm,dơ tay xin đường và chú ý quan sát xe.
B.Những điều cấm khi đi xe đạp:
-GV nêu những điều cấm:(tài liệu trang 10).
-Gọi HS nhắc lại những điều cấm khi đi xe đạp.
-HS quan sát các hình SGK trang 8,9
-HS nêu miệng 
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK
-HS chú ý và ghi nhớ
........................................................................................................
Bài 3 : Chọn đường đi an toàn và phòng tránh
tai nạn giao thông
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được nhữnh điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
 -HS nhớ và biết cách lựa chọn đường đi an toàn.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
a. Những điều kiện đảm bảo an toàn .
 - Đường phố như thế nào là đủ điều kiện an toàn ?
GV nhận xét ,kết luận :
 + Đường rải nhựa hoặc bê-tông.
+ Đường rộng có nhiều làn xe,có giải phân cách.
+ Không có đường sắt chạy qua.
+ Đường có đèn chiếu sáng.
+ Đường có đèn tín hiệu và biển báo giao thông.
+ Đường giao nhau với đường nhỏ.
+ Có vĩa hè rộng,không có vật cản
+ Có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ.
- Những đường nào chưa đủ điều kiện an toàn?.
 Kết luận :
+ Đường dốc,không phẳng,không thẳng.
+ Đường 2 chiều,lòng đường hẹp.
+ Không có đèn chiếu sáng,đèn tín hiệu.
+ Không có biển báo hiệu và vạch dành cho người đi bộ
Bài tập : Lựa chọn con đường đến trường
GV treo sơ đồ lên bảng
GV nhận xét
Khi đi ra đường ta nên chọn con đường như thế nào để đi ?
Dặn dò : Thực hiện tốt những điều đã học
- HS đọc SGK,quan sát và trả lời câu hỏi 
HS trả lời
-HS thảo luận nhóm và làm bài tập
Chọn con đường đủ điều kiện 
.....................................................................................................................................................
thứ 3 ngày 7 thỏng 9 năm 2010
Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS: - Nắm được những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
 - Biết chấp hành tốt luật lệ giao thông đường bộ.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
 - Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông?
 GV kết luận và giải thích thêm :
- Do con người,do phương tiện giao thông, do đường,do thời tiết
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần làm gì?
GV kết luận: Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta luôn chú ý khiđi đường,có ý thức chấp hành luật giao thông, kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện tham gia giao thông.
Tổng kết ,dặn dò: Thực hiện luật giao thông đường bộ.
 - học sinh trả lời: 
 - HS khác nhận xét
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 15
.......................................................................................................
Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông
 I. Mục tiêu:
 HS: -Biết được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
 -Lập phương án để phòng tránh tai nạn giao thông.
 II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và tranh sưu tầm để trả lời các câu hỏi.
- Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ chung của mọi người?
- Khi đi xe đạp xe máy cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
GV nhận xét ,kết luận:
Hoạt động 2: Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông.
GV nhận xét , kết luận chung
 Hoạt động 3: Bài tập 
 Hãy nêu một số hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết
- Thi vẽ về phòngtránh tai nạn giao thong.
GV nhận xét ,dặn dò:
 Thực hiện tốt luật lệ giao thông
-HS trả lời 
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm nêu phương án phòng tránh tai nạn giao thông.
 HS khác nhận xét
-HS nêu và vẽ vào vở
..................................................................................................
Kĩ thuật.
Cắt vải theo vạch dấu
I- Mục tiêu 
- HS biết cách vặch dấu trên vải và cắt vải theo đường vặch dấu.
- Vặch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vặch dấu đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục an toàn lao động.
II- đồ dùng dạy học .
- Mẫu một mảnh vải đã được vặch dấu thẳng, đường cong bằng phấn màu và cắt một đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vặch dấu thẳng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải có kích thước 20- 30 cm.
+ kéo cắt vải.
+ Phấn vặch tren vải, thước.
III- hoạt động dạy học
A- Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài, nêu mục đích bài học.
B- Bài mới.
* Hoạt động 1- GV hướng dẫn hS quan sát, nhận xét mẫu
- Gv giới thiệu mẫu, HD HS quan sát mẫu và nhận xét các đường vặch dấu, đường cắt vải theo đường vặch dấu .
- HS nhận xét bổ sung 
- GV kết luận .
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật ,
1- Vặch dấu trên vải 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a,1b SGK đã nêu cách văch dấu đường thẳng, đường cong trên vải .
GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác trên vải.
- GV hướng dẫn học sinh một số điểm cần lưu ý 
2- Cắt vải theo đường vặch dấu.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b ( SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vặch dấu .
- GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung SGK và hướng dẫn thực hiện một số điểm cần lưu ý khi cắt vải:
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HS thực hành vặch dấu và cắt vải theo đường vặch dấu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
- HS thực hành vặch dấu và cắt theo đường vặch dấu .
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
- Gv tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành 
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
- Gv nhận xét đánh giá kết quả của HS theo 2 mức + Hoàn thành và chưa hoàn thành .
IV - Nhận xét - dặn dò.
- GV nhận xétsự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS và kết quả thực hành.
- GV HD học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ 
thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
( Do GV chuyờn trỏch thực hiện )
.........................................................
thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I- Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và ví sao phảI vượt khó trong học tập.
II- đồ dùng dạy học
- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm ( HĐ3-T1)
- Bảng phụ ghi 5 tình huống ( HĐ2- T2).
- Giấy màu xanh- đỏ cho mỗi HS( HĐ3- T2)
III- Các hoạt động chủ yếu .
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện " Một HS nghèo vượt khó"
GV kết luận: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng . Để học tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn . Tục ngữ có câu khuyên rằng : " có chí thì nên"
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS đọc yeu cầu bài tập 1.
+ HS lên bảng đièu khiển các nhóm trả lời .
 kết luận:Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. 
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- Gv cho HS làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu HS tự kể những khó khăn của mình cho bạn nghe và cùng nhau tìm cách giải quyết.
GV kết luận: Nếu gặp khó khăn , chúng ta biết cố gáng quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanhvượt qua khó khăn.
Hướng dẫn thực hành: 
 Yêu cầu HS tìm hiểu các câu chuyện , truyện kể , những gương người tốt việc tốt .
- 1 HS đọc chuyện kể.
+ Hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 3 HS nhắc lại.
-1 Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 Bạn lên điều khiển cả lớp trả lời.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu tự do.
- Một số bạn nêu những khó khăn và cách giải quyết .
-HS thực hiện 
.....................................................................................
Luyện Tiếng Việt
Nhân hậu - đoàn kết và
tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu: - Giúp hs tìm hiểu một số từ ngữ về chủ đề trên nhõn hậu- đoàn kết
- Rèn luyện để hs sử dụng tốt vốn từ trên.
- Rèn luyện cho hs khá giỏi biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- HS tật chỉ yờu cầu hoàn thành bài tập 1 và 2
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Tìm một số từ ngữ nói về chủ đề :nhân hậu - đoàn kết
- Tìm các từ chứa tiếng nhân
HĐ2: Thực hành 
* Bài dành cho HS sinh trung bình và học yếu .
Bài 1: Cho các từ: hiền hậu, chi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_3.doc
Giáo án liên quan