Giáo án Điện dân dụng - Chương trình cả năm
A- Mục đích yêu cầu
HS nắm đợc:
-Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngờng và điện áp an toàn
-Nguyên nhân của các tai nạn điện
-An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
B- Chuẩn bị
C- tiến trình
1) ổn định lớp
2) Bài mới
I-Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn
1) Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào?
- Điện giật tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp, gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn
+ Nhẹ thì thở hổn hển,tim đập nhanh
+Nặng thì phổi tim ngừng hoạt động-> chết cần đợc làm hoo hấp nhân đạo và cầp cứu kịp thời
2) Tác hại của hồ quang điện:
Thờng gây thơng tích ngoài da, phần mềm ,gân, xơng
3)Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
Thuộc vào các yếu tố sau :
a) Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể ( SGK Tr 10)
b) Đờng đi của dòng điện qua cơ thể : Nguy hiểm nhất là dòng điện qua não, tim, phổi, sau đó qua hai tay hoặc dọc từ tay qua chân
c) Thời gian dòng điện qua cơ thể: Thời gian càng dài mức độ nguy hiểm càng tăng
4) Điện áp an toàn: ở điều kiện bình thờng với lớp da khô, sạch thì điện áp dới 40V đợc coi là điện áp an toàn, ở nơi ẩm ớt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12V
II-Nguyên nhân của các tai nạn điện
1) Chạm vào vật mang điện
2) Tai nạn do phong điện
3) Do điện áp bớc
III- An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
1)Chống chạm vào các bộ phận mang điện
a)Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện mang điện với các phần tửkhông mang điện
b)Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm
c)Đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp
2) Sử dụng dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện
hành: lắp mạch một đèn sợi đốt i-yêu cầu -HS xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý -Biết kế hoạch cho công việc lắp đặt mạch điện -Lắp đặt được mạch 1 đèn sợi đốt -Làm việc có kỷ luật, cẩn thận, an toàn và đúng kỹ thuật II- Chuẩn bị -1) Vật liệu: bảng điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện 2) Dụng cụ: dao thợ điện, kìm cắt dây và tuốt dây, bút thử điện, tuavít, thước lá III- Nội dung thực hành Chọn một số mạch đèn chiếu sáng từ đơn giản đến phức tạp để HS thực hành: Mạch gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn Các bước tiến hành: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý: Tìm hiểu mạch điện chính, mạch nhánh, các mối nối.. của mạch,các mối lien hệ về điện của các thiết bị trong mạch điện Sơ đồ mạch điện: Vẽ sơ đồ lắp đặt : Căn cứ vào nguyên lý, xây dựng sơ đồ lắp đặt bảo đảm các yêu cầu : an toàn điện,chắc chắn và đẹp Thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng sau: TT Tên thiết bị Số lượng 4)Lắp đặt mạch điện: Theo các bước sau: -Vạch dấu vị trí trí các thiết bị điện -Lắp mạch chính -Lắp mạch nhánh - Bọc cách điện các mối nối 5) Kiểm tra đánh giá sản phẩm 6) Rút kinh nghiệm giờ thực hành Tiết 27-> 29: thực hành: lắp mạch hai đèn sợi đốt (mạch 2 cầu chì,2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn) I- Yêu cầu: -Vẽ được sơ đồ lắp đặt Lắp đặt được mạch điện điều khiển 2 đèn sợi đốt -Làm cẩn thận, nghiêm túc khoa học và an toàn lao động II- Chuẩn bị: Vật liệu: -Bảng điện, 2 công tắc, 2 cầu chì, 2 bóng đèn,đui đèn, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp 2) Dụng cụ:Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan,Tua vít,bút thử điện,thước ,dao nhỏ III- Nội dung thực hành Xây dựng sơ đồ lắp đặt: Từ sơ đồ nguyên lý tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt Thống kê thiết bị ,vật liệu vào bảng Thống kê số lượng công tắc, cầu chì, bóng đèn,dây dẫn, vào bảng TT Tên thiết bị Số lượng Lắp đặt mạch điện: -Vạch dấu vị trí các thiết bị điện -Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện,nối dây đui đèn -Đi dây theo sơ đồ lắp đặt -Kiểm tra lại mạch điện để nối nguồn 4) Kiểm tra đánh giá sản phẩm 5) Tổng kết cuối buổi thực hành Nhắc HS về nhà làm lại giờ sau thực hành tổng hợp Tiết 30 -> 35: thực hành tổng hợp - ôn tập a- mđyc - Ôn tập cho HS những kiến thức cơ bản của học kỳ I:Chủ yếu là thực hành lắp bảng điện -Ôn lại các loại sơ đồ lắp đăt một số mạch điện đã học -HS thực hành thành thạo trong lắp đặt các loại mạch điện đã học B- Chuẩn bị 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 ổ cắm,2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt -Dụng cụ lắp đặt C- Tiến trình I-ổn định lớp II- KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS III-Bài mới Lý thuyết: Câu hỏi 1: Em hãy nêu nguyên nhân gây gây ra tai nạn điện? Câu hỏi 2: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn? Câu hỏi 3: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1công tắc điều khiển 1 bóng đèn? Câu hỏi 4: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang dùng chấn lưu ba đầu dây? Câu hỏi 5: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch quạt trần? 2)- Thực hành: Lắp mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn? Lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn? tổng kết Nhận xét đánh giá sau buổi thực hành HDVN: -Chuẩn bị dụng cụ giờ sau làm bài kiểm tra thực hành Tiết 36: kiểm tra học kỳ i ( thực hành) mụch đích -Đánh giá bài thực hành của từng HS và cho điểm -Biết được những chỗ còn sai sót của từng HS để sửa B- tiến hành Đề bài: Hãy lắp một mạch gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn? C-Chấm điểm thực hành -Gọi thứ tự từng em lên chấm -GV xem cách bố trí các thiết bị có hợp lý không -Đặt 1 vài câu hỏi về cách đi dây, đấu dây,. để học sinh trả lời -Kiểm tra về mặt mỹ thuật: Mối nối, mối cách điện, độ chắc chắn -Cho điểm từng cá nhân D- Nhận xét bài kiểm tra Chương II: Máy biến áp Tiết 37 -> 39 :một số vấn đề chung về máy biến áp: khái niệm , nguyên lý A- MĐYC -Nắm được công dụng , phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp -Rèn tác phong CN, có kỹ thuật, chính xác và đảm bảo an toàn lao động B-Chuẩn bị Máy biến áp C- Tiến trình 1) ổn định tổ chức 2) KTBC 3) Bài mới I- Khái niệm chung -1) Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị điện điện từ tĩnh, làm theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số -Máy biến đổi tăng điện áp được gọi là MBA tăng áp - Máy biến đổi giảm điện áp gọi là MBA giảm áp 2) Công dụng của Máy biến áp (H 4.1 SGK tr 86 ) - Trong sinh hoạt và sản xuất: Máy biến áp dùng để tăng và giảm điện áp - Trong kỹ thuật điện tử : Máy biến áp dùng để ghép nối tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại các bộ lọc,.. - Có nhiều loại Máy biến áp: + Máy biến áp: điều chỉnh +Máy biến áp: tự ngẫu 3 )Phân loại Máy biến áp: có nhiều loại máy biến áp và nhiều cách phân loại a) Phân loại theo công dụng gồm những loai chính sau - Máy biến áp:điện lực: Dùng trong truyền tải và phân phối điện năng Máy biến áp điều chỉnh loại công suất nhỏ:dùng trong gia đình để điều chỉnh điện áp thứ cấp phù hợp với các đồ dùng - Máy biến áp công suất nhỏ dùng để đóng cắt các thiết bị điện tử và trong gia đình - Các Máy biến áp đặc biệt: + Máy biến áp đo lường +Máy biến áp làm nguồn cho lò luyện kim hoặc chỉnh lưu, điện phân + Máy biến áp hàn điện +Máy biến áp dùng để thí nghiệm b) Theo số pha của dòng điện được biến đổi có: + Máy biến áp 1 pha +Máy biến áp 3 pha c) Theo phương pháp làm mát: + Máy biến áp làm mát bằng không khí + Máy biến áp làm mát bằng dầu ( chỉ nghiên cứu MBA 1 pha làm mát bằng không khí) 4) Cờu tạo của Máy biến áp gồm 3 bộ phận chính - Bộ phận dẫn từ (lõi thép ):dẫn điện (dây quấn ), vỏ bảo vệ (vỏ máy) ,ngoài ra còn có các phần cách điện, đồng hồ đo, bộ phận điều chỉnh, bảo vệ, chuông, đèn báo,.. a) Lõi thép: chế tạo bằng thép kỹ thuật có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ và làm khung quấn dây b) Bộ phận dẫn điện (dây quấn ): Làm bằng dây đòng loại mềm .bền, khó đứt, dẫn điện tốt ,thường máy biến áp có hai cuộn dây lồng vào nhau gọi là cuộn sơ cấp và thứ cấp +Dây cuốn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào gọi là dây cuốn sơ cấp + dây cuốn nối với phụ tải ,cung cấp điện cho phụ tải gọi là dây quấn thứ cấp Dây nối sơ cấp và thứ cấp thường không nối với nhau Máy biến áp trên gọi là Máy biến áp cảm ứng ( H 4.4 SGK tr 88 ) Máy biến áp có hai dây cuốn nối điện với nhau và có phần chung -> Máy biến áp tự ngẫu (H 4.5 SGK tr 89 ) c) Vỏ máy: làm bằng kim loại để bảo vệ vỏ máy Ngoài vỏ còn lắp đồng hồ đo,bộ phận chuyển mạch d) Vật liệu cách điện của Máy biến áp : làm nhiệm vụ cách điện giữa các vòng dây với nhau, giữa dây cuốn và lõi thép giữa phần dãn điện và không dẫn điện 5) Các số liệu định mức của Máy biến áp: Qui định điều kiện kỹ thuật của Máy biến áp do nhà máy chế tạo qui định trên nhãn hiệu của máy gồm: a) Công suất định mức:Sđm b) Điện áp sơ cấp định mức:U1 đm c) Điện áp thứ cấp định mức: U2 đm II) Nguyên lý làm việc của Máy biến áp: a) Hiện tượng cảm ứng điện từ: Cho dòng điện biến đổi đi qua cuộn dây, nó sẽ sinh ra một từ trường bíên đổi.Ta đặt cuộn dây (khép kín) thứ hai trong từu trường của cuộn dây thứ nhất thì ở cuộn dây thứ hai sẽ sinh ra dòng điện-> dòng điện cảm ứng. Dòng điện này cũng biến đỏi tương tự như dòng điện sinh ra nó hiện tượng đó đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ b) Nguyên lý làm việc của máy biến áp Máy biến áp gồm cuộn dây sơ cấp có N1 vòng dây ,cuộn dây thứ cấp có N2 vòng dây được quán trên một lõi thép kín Khi nối dây cuốn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp sẽ sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên.Do mạch từ khép kín nên tùe thông này móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỷ lệ với số vòng dây N2 Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn dây sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỷ lệ với số vòng N2 .Nừu bỏ qua tổn thất điện áp thì ta có: U1=E1 và U2= E2 . Do đó 4)Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Trnhf bày cấu tạo, nhiệm vụ của cácc bộ phận sau đây của máy biến áp: mạch từ, dây quấn, cách điện? Câu 2:Trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp? Giải thích tại sao hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà năng lượng vẫn truyền được từ sơ cấp sang thứ cấp? 5) HDVN Học thuộc bài theo câu hỏi . Tiết 40-> 42 :sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp A- MĐYC: - Biết sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp -Nắm được những hư hỏng thường gặp và cách sử lý - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc cho hs B: Chuẩn bị: 1 máy biến áp nhỏ dùng trong gia đình C- Tiến trình 1) ổn định tổ chức 2) KTBC: 3) Bài mới I- Sử dụng Máy biến áp Khi sử dụng cần chú ý: 1) Điện áp nguồn đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức. Khi đóng điện cần lưu ý nấc đặt của chuyển mạch 2) Công suất tiêu thụ của phụ tải không được lớn hơn côáchuất định mức của máy biến áp .Ngoài ra khi deiện áp nguồn giảm quá thấp máy dễ bị quá tải Nừu thấy máy nóng phải giảm bớt phụ tải 3) Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo, thoáng ,ít bụi.xa nơi hoá chất không có vật nặng đè lên 4) Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên 5) Chỉ được phép đổi nắc điện áp, lau chùi, tháo dỡ khi đã ngắt điện nguồn vào máy 6) Lắp các thiết bị bảo vệ: quá tải, ngắn mạch như áp tô mát ( hoặc cầu chì) thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò 7) Thử điện cho máy biến áp : Khi thử cần chú ý: đưa vào dây quấn phải đúng điện áp định mức của dây quấn đó.Dây quấn sơ cấp của máy biến áp có 5 định mức tương ứng với 5 vị trí chuyển mạch (5 nấc): 80 V,110 V,220V, 160V, 250V. II- Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí 1) Kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng Máy làm việc không bình thường do các nguyên nhân sau: +Bị chập mạch một số vòng dây,máy nóng, điện áp ra không đủ + Chạm mát +Đứt dây 2) Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý a) Máy không làm việc Nguyên nhân: Cháy cầu chì Sai điện áp Hở mạch sơ, thứ cấp, tiếp xúc chuyển mạch xấu Đứt dây quấn ngầm Cách xử lý: -
File đính kèm:
- Chu de 3 The gioi nghe nghiep quanh ta.doc