Giáo án Địa lý trường phổ thông dân tộc nội trú Vĩnh Linh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6

¬ - Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương pháp học tập môn này.

2. Tư tưởng:

 - GD ý thức học tập bộ môn.

* Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp.

II. Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: động não, đàm thoại.

III. Chuẩn bị:

 GV - Tài liệu tham khảo, giáo án.

 HS - Tham khảo SGK trước ở nhà.

IV. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định tổ chức: 1'

2. Bài mới.

 

doc99 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý trường phổ thông dân tộc nội trú Vĩnh Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập
2. Tiến hành ôn tập
* Hoạt động 1: 1. Sự phân bố các lục địa và dại dương trên trái đất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
*GV: Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học và quan sát bản đồ kể tên các lục địa và cá đại dương trên trái đất?
* HS : Chia 2 nhóm
- Nhóm 1: Tìm tên các lục địa
- Nhóm 2: Tìm tên các đại dương
* Đại diện HS trình bày,GV chuẩn xác
1. Các lục địa và đại dương tren trái đất:
- Các lục địa:
Có 6 lục địa: mÁ Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam cực, Ôxtraylia
- Các dại dương: Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
Hoạt động 2: Địa hình bề mặt đất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
*GV: Chia HS 3 nhóm phát phiếu HT cho các nhóm:
-Nhóm 1: Địa hình cao nguyên
- Nhóm 2: Địa hình đồi
- Nhóm 3: Địa hình Bình nguyên
Điền ND vào phiếu sau
Dạng địa hình
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên
Độ cao
Hình thái
Giá trị kinh tế
Đại diện HS trình bày GV chuẩn xác
2: Địa hình bề mặt đất
( Bảng phụ)
Đặc điểm
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên
Độ cao
Độ cao tuyệt đối trên 500 m
Độ cao tương đối không quá 200m
Độ cao tuyệt đối dưới 200m
Hình thái
Bề mặt tương đối bằng phẵng hay gợn sóng, sườn dốc
Đỉnh tròn, sườn thoải, 
Thấp, bề mặt bằng phẵng hay gợn sóng
Giá trị kinh tế
Trồng rừng, trồng cây CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Trồng rừng, trồng cây CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Trồng cây lương thực*
3. Củng cố
1. So sánh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
2. So sánh bình nguyên và cao nguyên.
3. Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
4. Hướng dẫn học bài
- Soạn đề cương đầy đủ chuẩn bị tiết thi học kì.
-Đọc các bài đọc thêm, sưu tầm tài liệu có liên quan.Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ
 V. Rút kinh nghiêm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------- Ñ Ë Ð ------- 
 Ngàysoạn:28/12/2013
 Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KỲ I
1.Mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá kết quả học kì I của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở các chủ đề về trái đất và các thành phàn tự nhiên trên trái đất.
- Kiểm tra ở cả ba mức độ: Nhận biết, hiểu và vận dụng.
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Hình thức tự luận.
3 Xây dựng ma trận đề kiểm tra;
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trái đất
60%= 6điểm
Biết dựa vào sơ đồ trình bày được cấu tạo bên trong của trái đất
50%= 3đ
 giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở trên trái đất.
50%= 3 điểm
Các thành phần tự nhiên trên trái đất
40%=4điểm
Biết dựa vào sơ đồ nhận xét và rút ra các khái niệm về độ cao của núi? Giải thích được sự khác nhau của độ cao tương đối ở các sườn núi khác nhau?
4 đ = 100%
TSC= 3c
TĐ= 10 điểm
30%=3đ
40%=4đ
30%=3đ
I. ĐỀ BÀI
Câu 1(3đ): Trình bày các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất?
Câu 2(3đ): Dựa vào hình vẽ sau cho biết cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Trình bày đặc điểm của mỗi lớp?
B.Phần tự chọn:Câu 3a(4đ): Sơ đồ núi già và núi trẻ
Dựa vào sơ đồ trên hãy nêu:
 a.Khái niệm núi là gì?
b.Lập bảng so sánh núi già và núi trẻ? Cho biết loại núi nào chịu tác động của nội lực mạnh hơn? Loại núi nào chịu tác động của ngoại lực mạnh hơn?
Câu 3b(4đ) Dựa vào sơ đồ sau hãy:
Trình bày khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Trình bày cách phân loại núi dựa vào độ cao?Nhận xét độ cao tương đối 1 và 3 ở sơ đồ?giải thích? Cho biết độ cao tương đối của núi phụ thuộc vào yếu 
tố nào? 
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Hệ quả của sự vận động trái đất quanh mặt trời: 
Sinh ra hiện tượng ngày và đêm ở trên trái đất: Tất cả các địa điểm ở trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.(1đ)
Làm lệch hướng chuyển động của các sự vật và hiện tượng ở trên trái đất(1đ)
+ Ở BBC lệch về phía phải so với hướng chuyển động(0.5đ)
+ Ở NBC lệch về phía trái so với hướng chuyển động(0.5đ)
Câu 2: 
Cấu tạo bên trong của trái đất có 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian. Lớp lõi.(1đ)
Đặc điểm của các lớp:(2đ)
Lớp vỏ: + Độ dày: từ 5- 70 km
+ Trạng thái vật chất: Rắn chắc
+ Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, nhiệt độ cao nhất không quá 10000 c
Lớp trung gian: + Độ dày không quá 3000km
+ Trạng thái vật chất từ lỏng đến quánh dẻo.
+ Nhiệt độ từ 15000c đến 47000c
Lớp lõi: + Độ dày trên 3000km
+ Trạng thái vật chất ngoài quánh dẻo trong rắn chắc.
+ Nhiết độ : khoảng 50000c
Câu 3a:
Trình bày khái niệm:(2đ)
Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển trung bình ở độ cao 0m.
Độ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang chân núi
b.Cách phân loại núi;
* dựa vào độ cao;: Có 3 loại núi:
- Núi thấp : độ cao < 1000m
- Núi trung bình: Từ 1000m – 2000m
- Núi cao : >2000m
*Nhận xét độ cao tương đối 1 và 3: Độ cao tương đối 1 thấp hơn độ cao tương đối 3
* Giải thích: Vì chân núi ở 1 cao hơn chân núi ở 3
* Kết luận: Độ cao tương đối của núi phụ thuộc vào độ cao cử chân núi.
Câu 3b
b.Trình bày khái niệm:(2đ)
Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển trung bình ở độ cao 0m.
Độ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang chân núi
b.Cách phân loại núi;
* dựa vào độ cao;: Có 3 loại núi:
- Núi thấp : độ cao < 1000m
- Núi trung bình: Từ 1000m – 2000m
- Núi cao : >2000m
*Nhận xét độ cao tương đối 1 và 3: Độ cao tương đối 1 thấp hơn độ cao tương đối 3
* Giải thích: Vì chân núi ở 1 cao hơn chân núi ở 3
* Kết luận: Độ cao tương đối của núi phụ thuộc vào độ cao của chân núi
 ------- Ñ Ë Ð ------- 
 Ngày soạn:5/1/2014
Tiết 19/Bµi 15: CÁC MỎ KHO¸NG SẢN
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần ph¶i:
1. Kiến thức- Biết phân biệt các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo mục đích sử dụng.
- Hiểu khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên quí của đất nước, không phải là vô tận. Vì vậy con người phải biết khai thác và sử dụng hợp lý.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng quan sát tranh ảnh
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức BVMT
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhóm – cá nhân/cặp
 - Kĩ thuật động não, 1 phút,3 lần 3
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1.GV:
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu khoáng vật.
- Các mẩu giấy có ghi tên khoáng sản.
2. HS: Vở ghi, SGK. Tập bản đồ 6
IV. Tiến trình lên lớp 
* æn ®Þnh líp( 01ph)
1. KiÓm tra bµi cò: - Kh«ng kiÓm tra
2. Bµi míi( 37ph)
- Vµo bµi: Gv dùa vµo SGK.
*H§1: 1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
GV ®­a ra c¸c mÉu vËt k/s¶n vµ yªu cÇu:
HS quan sát các mẫu khoáng sản.
HS thảo luận theo bàn.
CH:
- Khoáng vật, đá có ở đâu?
- Thế nào là khoáng sản, mỏ khoáng sản?
- Dựa vào bảng SGK, hãy kể tên 1 số khoáng sản, nêu công dụng?
GV KÕt luËn: Kho¸ng s¶n rÊt ®a d¹ng, gåm ®Çy ®ñ c¸c nhãm, lo¹i kho¸ng s¶n Vµ cã gi¸ trÞ lín ®èi víi sù P/triÓn kinh tÕ.
- Địa phương em có khoáng sản gì?
1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản
- Những khoáng vật và đá có ích gọi là khoáng sản.
- Dựa theo tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành 3 nhóm: 
+ Khoáng sản năng lượng.
+ Khoáng sản kim loại (đen, màu).
+ Khoáng sản phi kim.
*H§2: 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
H§2
GV cho HS ®äc SGK
CH:
- Thế nào là mỏ khoáng sản?
 - Vì sao nơi núi lửa tắt lại có nhiều dân?
HS lªn b¶ng tìm trên bản đồ khoáng sản nước ta: Nơi nào có quặng sắt, thiếc, công dụng?
- Ở nước ta nơi nào có nhiều than dầu, công dụng?
CH: 
- Tại sao gọi là mỏ nội sinh và ngoại sinh?
 - Khoáng sản có quí giá không? 
 - Vì sao? Ta cần khai thác sử dụng ntn?
GV nói thêm về tình trạng khai thác bừa bãi các khoáng sản à lµm cho K/s¶n cã nguy c¬ bÞ c¹n kiÖt vµ g©y ra « nhiÓm m«i tr­êng.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
- Mỏ nội sinh hình thành do quá trình phun trào mắc ma (đồng, chì, kẽm, vàng …).
- Mỏ ngoại sinh do vật liệu bị phong hóa, tích tụ (than, dầu)
- Mỏ khoáng sản rất quí → cần khai thác sử dụng hợp lý. 
 3. Kiểm tra – đánh giá( 05 ph)
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam các khoáng sản và phân loại chúng theo công dụng.
- Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?
4. Dặn dò( 02 ph) 
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp trong SGK vµ TËp b¶n ®å
- Ôn lại mục 2 bài 3, mục 2 bài 5 để tiết sau thực hành.
V. Rút kinh nghiêm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------- Ñ Ë Ð ------- 
 Ngày soạn: 5/1/2014
Tiết 20 - BÀI 16 -THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ 
ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
 - HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức
 - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
2.Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
	* Kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập, kĩ năng giao tiếp, sự tự tin
II. Phương pháp và kĩ thuậy day học;
Phương 

File đính kèm:

  • docGiao an 6 ca nam.doc