Giáo án địa lý lớp 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần nắm được:

1- Kiến thức:

 - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

 - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở Việt Nam.

2- Kỹ năng:

 - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố các dân tộc.

3- Giáo dục tư tưởng:

 - Tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. Phương tiện cần thiết: - Bản đồ dân cư Việt Nam.

 - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

 - Ảnh một số các dân tộc ở Việt Nam.

III. Tiến trình tiết học:

1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của học sinh

2. Bài mới:

a. GTB: 1 Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng, bảo vệ đất nước.

b. Bài giảng:

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án địa lý lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng Bắc Trung Bộ.
3- Giáo dục tư tưởng:
 -Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
II. Phương tiện cần thiết: - Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
 - Một số tranh ảnh.
III. Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Trên toàn bộ lãnh thổ nước ta chia ra làm mấy vùng kinh tế ?
 Kể tên 2 vùng kinh tế mà em đã học . 
2. Bài giảng:
 a. GTB: Mỗi vùng kinh tế có đặc điểm riêng về VTĐL, ĐKTN và TNTN. Từ đó thế mạnh kinh tế của mỗi vùng cũng khác nhau. Vậy vùng BTB có đặc điểm riêng gì, có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế => Tìm hiểu bài….:
 b. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1:Cá nhân:
* Khái quát chung về vùng BTB:
- QS H23.1, kết hợp phần thông tin SGK, em hãy cho biết:
 + Vùng BTB bao gồm những tỉnh nào ?
 + Nêu quy mô diện tích và dân số của vùng ?
( - Gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
- Diện tích:51.513km2 (chiếm 15,6%SV cả nước) 
- Dân số: 10,7 triệu người (2006) ( chiếm12,4 % so với cả nước)
* Hoạt động 2: Cá nhân: Tìm hiểu VTĐL...
- Quan sát H23.1 ð Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng BTB ?
- Hình dáng của vùng BTB có đặc điểm gì ?
- Nêu ý nghĩa về vị trí địa lý của vùng?
ð Vị trí càng thuận lợi, cơ hội phát triển càng lớn.)
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- BTB là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy núi Tam Điệp đến dãy Bạch Mã, phía tây là dải Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông.
=> BTB là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước, là cửa ngõ của hành lang Đông – Tây của Tiểu vùng SMK ra biển và ngược lại.
* Chuyển ý: Như vậy, VTĐL là 1 thế mạnh của vùng BTB. Vậy ĐKTN, TNTN có phải là thế mạnh không .... tìm hiểu mục II.
* Hoạt động 3: cá nhân.
- ĐKTN bao gồm những yếu tố nào?
( Địa hình, khí hậu...)
- Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ (H23.1- SGK) và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết:
+ Địa hình vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?
+ Dải núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?
 ( Hiệu ứng phơn gây nên nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài, nguy cơ cháy rừng và thiếu nước sinh hoạt vào mùa hạ. Mùa gió ĐB gây mưa lớn ở nhiều ĐP )
- Đặc điểm ĐH và KH của vùng có a/h NTN đến sản xuất ở BTB ?
( ĐB ven biển --> GT thuận lợi từ B--> N
 KH khắc nghiệt a/h lớn đến SX nhất là NN. )
II. Điều kiện tự nhiên và TNTN.
- Địa hình: Có sự phân hoá rõ rệt theo hướng từ Tây --> Đông.
=> Núi, gò đồi ở phía Tây, ĐB ven biển phia đông.
ð Khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình. Mùa hạ có gió tây nam khô nóng. Mùa thu - đông có mưa lớn.
- Quan sát lược đồ ð xác định vị trí dãy Hoành Sơn.
- Dựa vào H23.1 và H23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên đất rừng và khoáng sản giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn ?
( Vùng có 1 số mỏ k/s quan trọng: Sắt, titan- Hà Tĩnh, Mângan, đá quý- N.An, Bô xit, đá vôi- T.Hoá..
=> Phân bố nhiều ở phía Bắc Hoành Sơn.
- TN đất rừng: Bắc Hoành Sơn chiếm 61%; Nam Hoành Sơn chỉ có 39% )
- QS h/a: Bãi tắm ở Cửa Lò- N. An, Sầm Sơn- Thanh Hoá, Lăng Cô- TTH..Phong Nha- Kẻ Bàng, cố đô Huế...
=> Em có nhận xét gì về tiềm năng kinh tế biển và tài nguyên du lịch của vùng BTB ?
- 2 điểm du lịch nổi tiếng: Phong Nha- Kẻ Bàng và cố đô Huế nằm ở phía Bắc hay Nam Hoành Sơn ?
=> Tài nguyên để phát triển du lịch.
- Bắc Hoành Sơn có thế mạnh về TN đất, rừng, khoáng sản .
- Tài nguyên biển và du lịch phong phú.
- QS h/a: Bão, lũ lụt...
=>Ngoài những thuận lợi như đã nêu ở trên, vùng còn có khó khăn gì?
- Biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất ở BTB nhằm hạn chế thiên tai là gì ?
* Hoạt động 4: cá nhân
- HS đọc SGK:
ð Dân cư- xã hội của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?
- Quan sát bảng 23.1, cho biết sự khác biệt trong cư trú và HĐKT giữa phía Đông và phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ?
- Quan sát bảng 23.2 ð THảO LUậN CặP: 
Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu KT-XH của vùng SV cả nước?
=> Từ đó em thấy đời sống của đại bộ phận người dân ở BTB NTN ? Vì sao ?
( Đ/s người dân ở BTB còn nhiều khó khăn, KT chậm PT là do:
- Đây là vùng thường xuyên xẩy ra thiên tai.
- Là vùng chịu nhiều thiệt hại trong chiến tranh. 
- Từ những khó khăn kể trên đã ảnh hưởng đến tinh thần và nghị lực của người dân BTB như thế nào?
- Hãy cho biết những truyền thống tốt đẹp của người dân vùng BTB?
- Trong chiến lược đầu tư phát triển KT, xoá đói giảm nghèo, Đảng và Nhà nước đã và đang có những đầu tư thích đáng đối với vùng BTB nói riêng.
--> Qua hiểu biết thực tế, em hãy kể tên 1 số dự án kinh tế đã và đang được đầu tư ở BTB ?
=>Với những dự án trên và trong tương lai còn đầu tư nhiều hơn nữa, sẽ mở ra cho BTB nhiều triển vọng để PTKT...
*Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xẩy ra
 => gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống.
III. Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc:
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt theo hướng từ Tây ð Đông.
.
- Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vùng cao, biên giới, hải đảo.
 ð ảnh hưởng đến trình độ phát triển chung của vùng.
ð Người dân có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại xâm.
3 . Củng cố – Luyện tập :
 - Qua bài học hôm nay, các em cần nắm những kiến thức cơ bản nào ?
+ Đặc điểm về VTĐL, ý nghĩa của VTĐL.
+ Đặc điểm về ĐKTN, TNTN để thấy được những thuận lợi và khó khăn trong PTKT của vùng.
+ Những đặc điểm nổi bật về DC-XH.
 = > Học sinh đọc KL- SGK.
 - HD Học sinh làm các bài tập củng cố.
4. Hướng dẫn về nhà : Học bài . Làm BT trong vở BT.
 	 Ngày giảng : 3/12/2013
Tiết 26: Bài 24:
vùng bắc trung bộ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
 - So với các vùng kinh tế khác trong nước, BTB tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng đang dứng trước một triển vọng lớn.
2- Kĩ năng:
 - Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong mức một số vấn đề kinh tế ở BTB.
 - Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt.
 - Biết đọc, phân tích lược đồ biểu đồ.
3- Giáo dục tư tưởng: ý thức bảo vệ môi trường 
II. Phương tiện cần thiết: Lược đồ KT vùng BTB.
III. Tiến trình tiết học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu ĐKTN của Bắc Trung Bộ .
Đặc điểm dân cư xã hội của vùng .
2. Bài giảng:
 a. GTB : So với các vùng kinh tế khác trong nước, BTB tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng đang đứng trước 1 triển vọng lớn nhờ phát huy các thế mạnh về tự nhiên, dân cư, xã hội. => Tìm hiểu bài .
 b. Bài giảng.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: cá nhân 
- Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?
( - Diện tích đất canh tác ít.
 - Đất xấu - Nhiều thiên tai.
- Nhận xét về mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc Trung Bộ?
( GVG: Năng suất lúa: 2002
+ Cả nước: 45,9 tạ/ha
+ S.Hồng: 56,4 tạ/ ha
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp. 
- Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn ð năng suất lúa cũng như bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở mức thấp nhát so với cả nước.
+ SCL: 46,2 tạ/ha
+BTB:
ðLTBQ: 333,7 kg/người. Vừa đủ ăn không dôi dư để dự trữ và xuất khẩu
- Quan sát H24.3 hãy xác định các vùng nông-lâm kết hợp?
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?
(Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn ven biển ð phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ việc thiên tai .)
- Với những đăc điểm tự nhiên đã học, cho biết thế mạnh trong nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?
- Quan sát H24.2, nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng?
- (So với cả nước: 4,1% (1995)
- Những ngành Công nghiệp nào được phát triển ở Bắc Trung Bộ? Vì sao?
- Quan sát hình 24.3, xác định vị trí các cơ sơ khai thác khoáng sản: thiếc, Cvôn, Titan, đá vôi.
( Quỳ Hợp- Nghệ An, - Thiếc
Crôm: Cổ Định- Thanh Hoá
Titan: Hà Tĩnh.
Đá vôi: Thanh Hoá- Nghệ An.
ð Phía Bắc dãy Hoành Sơn)
- Các ngành khác: chế biến lâm sản, cơ khí, luyện kim, chế biến lương thực- thực phẩm…phân bố nhiều ở đâu? Có quy mô như thế nào?
- Phía đông: + Lúa
 + Hoa màu
 + Ngư nghiệp
- Phía tây: + Cây công nghiệp
 + Cây ăn quả
 + Gia súc lớn
- Thế mạnh: Nghề trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
2. Công nghiệp: 
- Chưa phát triển tương xứng với tiềm năng tự nhiên.
- Công nghiệp có bước tiến đáng kể. GDP công nghiệp năm 2002 gấp 2,7 lần năm 1995.
- Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là 2 ngành quan trọng hàng đầu.
- Các ngành: chế biến gỗ, cơ khí, chế biến thực phẩm, may mặc có quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phương?
- Nêu những khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ?
(+ Điều kiện xây dựng CSHTkhó khăn)
- Trong vùng có những loại hình dịch vụ nào là nổi bật? Vì sao?
- Quan sát H24.3, Xác định vị trí các quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?
- Ngoài dịch vụ giao thông vận tải, hoạt động dịch vụ nào có tiềm năng phát triển của vùng?
- Kể tên 1 số địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ?
( Quang cảnh đẹp: VQG: Bến En, Vụ Quang,Phong Nha-KẻBàng,Bạch Mã
+ Bãi tắm đẹp: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Nhật Lệ
+ Du lịch VH: Quê Bác, Cố đô Huế.
3. Dịch vụ: 
- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật trên các loại hình: đường sắt, bộ, thuỷ.
ð Vị trí cầu nối ð là địa bàn trung chuyển 1 khối lượng lớn hàng hoá, hành khách giữa: 2 miền Bắc- Nam của đất nước, từ Trung Lào đến Đông Bắc Thái Lan và biển Đông và ngược lại.
- Du lịch bắt đầu phát triển.
* Hoạt động 2 : cá nhân 
- Nêu các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng?
- Xác định trên H 24.3 những ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm này?
V. Các trung tâm kinh tế:
- Các thành phố: Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng.
- Mỗi thành phố đều có đặc điểm, chức năng riêng.
3. Củng cố luyện tập: - GV hệ thống nội dung bài.
 - Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của BTB.
 - Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế NN,

File đính kèm:

  • docgiao an 9.doc