Giáo án địa lý 9 Trường THCS Hải Ninh

I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, HS cần :

 - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa TN với biển Đông, là vùng có quần đảo HS và TS thuộc chủ quyền của đất nước.

 - Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng DHNTB.

II. Phương tiện:

 - Lược đồ vùng DHNTB.

 - Tranh ảnh về vùng DHNTB.

III. Các bước lên lớp:

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án địa lý 9 Trường THCS Hải Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn về kinh tế và Quốc phòng.
- Nuôi trồng: BTB> DHNTB
- Khai thác: BTB< DHNTB
- Nuôi trồng BTB lớn hơn DHNTB là vì người dân có kinh nghiệm nuôi trồng hơn, biển nông và kín.
- Khai thác DHNTB lớn hơn BTB là vì người dân có kinh nghiệm đánh bắt hơn, biển ấm với nhiều ngư trường lớn.
- Cách tính: VD tính SL nuôi trồng của BTB:
 (trong đó 66,4 là SL của BTB và DHNTB cộng lại)
I.Yªu cÇu bµi thù hµnh :
II. Néi dung chÝnh :
1. Dựa vào các hình 24.3 và 26.1 - sgk hoặ Atlat địa lí VN, hãy xác định: Các cảng biển; các bãi tôm, bãi cá; các cơ sỏ SX muối; những bãi biển có giá trị du lịch.
2. Căn cứ vào bảng số liệu (sgk):
- So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của BTB và DHNTB.
- Vì sao có sự chênh lệch về SL TS nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng.
* GV cho các nhóm điền kết quả thảo luận cả nhóm vào bảng sau:
Toàn vùng DHMT
Bắc Trung Bộ
DH NTB
Nuôi trồng
100%
58,4%
42,6%
Khai thác
100%
23,7%
76,3%
V. Rĩt kinh nghiƯm:
Ngµy so¹n : 6/12/2009
Ngµy d¹y : 7/12/2009
Bài 28 – TiÕt 30 : VÙNG TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, anh ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về TNTN và Nhân văn để phát triển KT-Xh. Tây Nguyên là vùng SX hàng hóa nông sản xuất khẩu lớn của nước ta chỉ sau ĐBSCL.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng.
	- Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ TN vùng Tây Nguyên
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
	? Vì sao vùng BTB và DHNTB có sự khác nhau về SL nuôi trồng và khai thác thủy sản?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ1 : Vị trí đại lí và giới hạn lãnh thổ:
? Vùng Tây Nguyên bao gồm những tỉnh nào? Diện tích, dân số?
GV: yêu câu HS dọc phần I.
? Em hãy xác định trên bản đồ VT ĐL và GHLT của vùng Tây Nguyên?
GV: Đây là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển.
? Vị trí địa lí và GHLT của TN có vai trò gì trong việc phát triển KT-XH?
H Đ2 : ĐKTN và TNTN:
? Dựa vào sgk và lược đồ. Em hãy cho biết đặc điểm địa hình của vùng TN?
? Xác định trên bản đồ TN Tây Nguyên các cao nguyên?
 ? Hãy xác định trên bản đồ TN Tây Nguyên các con sông lớn bắt nguồn từ vùng này chảy về các vùng lân cận?
GV: trên các con sông hầu hết đều có các nhà máy thủy điện, có các hồ chứa nước.
? vì sao nói việc bảo vệ rừng đầu nguồn các con sông ở đây có ý nghĩa rất quan trọng?
? Dựa vào bảng số liệu 28.1 sgk. Em hãy cho biết TN có những loại TNTN nào quan trọng?
? Dựa vào lược đồ và bản đồ TN Tây nguyên, em có nhận xét gì về sự phân bố đất badan và các mỏ Bô-xít?
? Với điều kiện TN và TNTN như vậy, vùng có thể phát triển được các ngành kinh tế nào?
? Ngoài những thuận lợi, Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì về mặt tự nhiên?
? Vùng đã có những biện pháp gì để khắc phục những khó khăn trên?
H Đ3 : Đặc điểm dân cư, xã hội:
? Dựa vào sgk, em có nhận xét gì về mặt dân số của vùng so với các vùng khác?
? Đặc điểm phân bố dân cư ở TN như thế nào?
GV: Dân tộc ít người chiếm khoảng 30% DS của vùng, vùng có các DT như: Gia Rai, Ê đê, Ba na, M nông, Cơ ho…
? Dựa vào bảng 28.2, em có nhận xét gì về tình hình phát triển dân cư, xã hội của vùng so với cả nước?
? Để phát triển KT-XH ở TN, nhà nước đã có những chính sách nào?
GV: Những năm gần đây, các thế lực thù địch đã lợi dụng sự đói nghèo, dân trí thấp của đồng bào các DT để tuyên truyền phản động chống lại nhà nước ta. Do đó cần phải có chính sách phát triển KT-XH để ngăn chặn các hành động đócủa kẻ thù.
4. Củng cố: 
	- Nêu những thuận lợi và khó khăn do tự nhiên đem lại ở Tây Nguyên?
	- Nêu đặc điểm DC,XH của Tây Nguyên?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ
	- Làm bài tập sgk và trong tập bản đồ 
	- Soạn bài mới.
- Gồm 5 tỉnh
- DT: 54.475 km2
- DS: 4,4 triệu người (2002)
- Đọc
- Xác định: 
+ ĐB,Đ, ĐN: giáp với DHNTB
+ TN: giáp ĐNB
+ Tây: giáp hạ Lào và ĐB Cam-pu-chia.
- Giao lưu kinh tế - xã ội với các vùng và các nước lân cận. Đặc biệt vị trí ngã ba biên giới (Tây Nguyên, Hạ Lào, ĐB CPC) có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng (phân tích thêm về an ninh quốc phòng)
- Địa ình cao nguyên xếp tầng, độ cao Tb trên 1000m, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông.
- Cao nguyên: Kon Tum, Play-cu, Đắc Lắc, Di linh, Mơ Nông, Lâm Viên.
- Chảy về DHNTB: sông Ba (Đà Rằng)
- Chảy về ĐNB: sông Đồng Nai
- Chảy về ĐB CPC: Xre - Pốc, Xê-xan.
- Bảo vệ nguồn thủy năng cho các nhà máy thủy điện, bảo vệ nguồn nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng và các vùng lân cận.
- Đất badan, rừng, Khí hậu mát mẻ, Thủy năng lớn, Bô-xít
- Đất badan: phân bố hầu hết ở các tỉnh, nhất là trên các cao nguyên.
- Bô-xít: phân bố ở phía Bắc và Tây Nam của vùng.
- Trồng cây công nghiệp, Công nghiệp khai khoáng, du lịch, thủy điện, lâm nghiệp.
- Trả lời
- Trả lời
- DS ít, mật độ DS thấp.
- Phân bố không đều, tâp trung chủ yếu ở các thành thị, ven đường và các nông, lâm trường.
- Là vùng giàu tiềm năng nhưng so với cả nước thì các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội vẫn còn thấp.
- Trả lời.
I. Vị trí đại lí và giới hạn lãnh thổ:
- Tây Nguyên tiếp giáp:
+ ĐB,Đ, ĐN: giáp với DHNTB
+ TN: giáp ĐNB
+ Tây: giáp hạ Lào và ĐB Cam-pu-chia.
- Đây là vùng duy nhất không giáp biển.
- TN có vị trí quan trọng trong việc giao lưu phát triển KT-XH với các vùng lân cận và An ninh quốc phòng.
II. ĐKTN và TNTN:
- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn chảy về các vùng lân cận .
- Vùng có nhiều TNTN như: Đất badan, rừng, Khí hậu mát mẻ, Thủy năng lớn, Bô-xít.
- Mùa khô kéo dài nên thiếu nước, nạn cháy và chặt phá rừng bừa bãi đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống nhân dân.
- Bảo môi trường, khai thác tài nguyên hợp lí có ý nghĩa quan trọng đối với vùng và các vùng lân cận.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- DS là 4,4 triệu người, mật độ DS khoảng 81 người/km2 (2002). Đây là vùng thưa dân nhất cả nước.
- Dân cư phân bố không đều.
- TN vẫn đang là vùng khó khăn của đất nước. Tuy nhiên nhờ công cuộc đổi mới mà đời sống của các DT đã được cải thiện.
- Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị là mục tiêu hàng đầu trong dự án phát triển Tây Nguyên.
V. Rĩt kinh nghiƯm:
---------------------------------------- 0o0 ---------------------------------------
Ngµy so¹n : 9/12/2009
Ngµy d¹y : 10/12/2009
Bài 29 – TiÕt 31 : VÙNG TÂY NGUYÊN (TT)
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	- Hiểu được, nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà TN phát triển khá toàn diện về kinh tế và xã hội. Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Nông. Lâm nghiƯp có sự chuyển dịch theo hướng SX hàng hóa. Tỉ trọng CN và DV tăng dần.
	- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Playku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
	- Biết kết hợp kênh hình với kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.
	- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt.
II. Phương tiện:
	- Lược đồ KT vùng Tây Nguyên
	- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
	? Nêu những thuận lợi và khó khăn do tự nhiên đem lại đối với sự phát tiển KT-XH ở Tây Nguyên?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ1 : Tình hình phát triển kinh tế:
? Dựa vào hình 9.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?
? Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở TN?
? Ngoài cây cà phê, vùng còn trồng được các loại cây nào?
? Dựa vào hình 29.2. Xác định các tỉnh trồng nhiều cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên?
? Ngoài các cây công nghiệp lâ năm, vùng còn chú trọng các loại cây nào?
GV: Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về nghề trồng hoa và rau quả ôn đới.
? Chăn nuôi ở Tây Nguyên chủ yếu là những con gì?
? Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?
? Em hãy cho biết tại sao Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị SX nông nghiệp?
? Ngành lâm nghiệp ở Tây Nguyên phát triển theo hướng nào?
GV: Trồng và bải vệ rừng ở Tây Nguyên còn có ý nghĩa với các vùng lân cận.
? Trong SX nông nghiệp, Tây Nguyên còn gặp những khó khăn nào?
GV: Có những thời điểm cà phê rớt giá người dân đã phải chặt bỏ cây cà phê hàng loạt…
? Dựa vào bảng 29.2. Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995 = 100%)
? Em có nhận xét gì vwf tình hinh phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên?
? Các ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên?
? Vì sao các ngành CN trên lại phát triể

File đính kèm:

  • docdia hay.doc
Giáo án liên quan