Giáo án địa lý 7 năm học 2014-2015

I. Mục tiêu bài học :

 Sau bài học, HS đạt được :

1.Kiến thức:

-Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó

2. Kĩ năng:

- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.

 - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới.

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề,

* Nâng cao: Phân tích biểu đồ

3. Thái độ :

- ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.

II. Chuẩn bị :

1 Giáo viên- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050.

- ảnh 2 tháp tuổi.( sách giáo khoa)

 2 Học sinh: sách giáo khoa

III. Tiến trình daỵ học:

 1.ổn đinh lớp :ổn định tâm thế học sinh

 2. Bài cũ : Gv kiểm tra sách vở của học sinh

 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án địa lý 7 năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chúng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 .
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Vị trí hình dạng kích thước của Trái Đất.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
6. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kí duyệt của tổ
Kí duyệt
Ngáy soạn : 17-8-2014 tuần 1 
 Tiết 1
 Ngày dạy:	 
 Chương XI: CHÂU Á
 Tiết 1 Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH - KHOÁNG SẢN
I .Mục tiêu bài học : 
Sau bài học HS đạt được:
1) Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp.
- Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của Châu á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản.
2) Kỹ năng:
- Đọc và phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên Châu á.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên.
 - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
3) Thái độ: các nhận thức được nơi các em đang sinh sống từ đó các em yêu thích môn học 
II)Chuẩn bị 
1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu á + Tự nhiên thế giới( không có )
2 Học sinh : sách giáo khoa
III) Tiến trình dạy học:
1 ổn định lớp: ổ định tâm thế của học sinh
2 Bài cũ: GV kiểm tra sách vở của học sinh 
3 Bài mới: Châu á là châu lục rộng lớn nhất,có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng nhất. Tính phức tạp ,đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản. Chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Nội dung
Hoạt động 1:cá nhân
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ thế giới.
 - Chỉ vị trí Châu á. So sánh diện tích Châu á với các Châu lục khác.
- Diện tích là bao nhiêu?
 - Điểm cực B và cực N phần đất liền CA nằm trên những vĩ độ nào?
 - Châu á tiép giáp với các châu lục và đại dương nào?
 - Chiều dài B – N và chiều rộng Đ – T lãnh thổ rộng bao nhiêu kilômết?
HS: Quan sát H1.1 sau đó trình bày trên bản đồ tự nhiên Châu á .
GV: Chỉ bản đồ treo tường chuẩn xác kiến thức HS trả lời từng câu hỏi - Nhận xét
 Hoạt động 2 : cá nhân / cả lớp.
 HS: Hoạt động cá nhân: Dựa vào H1.2 và bản đồ tự nhiên Châu á .
 ? Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính Hymalaya, Côn luân, Thiên Sơn
 ? Các đồng bằng rộng: Trung xibia 
 ? Các hướng núi chính?
 ? Địa hình Châu á có những đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS trình bày trên bản đồ đặc điểm địa hình Châu á 
- GV chuẩn kiến thức, bổ xung:
+ Dãy Hi-ma-lay-a được coi là nóc nhà của thế giới với đỉnh Evơ-ret (Chô-mô-lung-ma) cao nhất thế giới: 8848m.
+ Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong vành đai lửa TBD => thường xuyên xảy ra động đất núi lửa, sóng thần.
+ VN cũng chịu ảnh hưởng, thỉnh thoảng vẫn còn xảy ra động đất nhưng cường độ không lớn
Hoạt động 3 cá nhân / cả lớp.
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên Châu á.
 ? Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
GV: Củng cố, chốt kiến thức.
- GV : Bổ xung: Vì nguồn lợi dầu mỏ nên các nước lớn (Hoa Kì) muốn thâu tóm => Chúng gây chia rẽ giữa các dân tộc, chiến tranh xảy ra liên miên, làm mất an ninh trật tự xã hội. Cuộc chiến tranh Irắc do Mĩ can thiệp
ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa á-Âu.
- Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. 
Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu km2) => Rộng nhất thế giới.
Cực bắc 7744B
CựcNam116B
Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn.
 - Tây giáp Châu Âu (dãy Uran), Châu Phi và Địa Trung Hải
 - Giáp 3 Đại dương lớn: 
 + Bắc: Bắc Băng Dương
 + Đông: Thái Bình Dương
 + Nam: ấn Độ Dương.
B-N 8500km
T-Đ 9200km
Xem hình
chính đông – tây và bắc – nam, 
sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp.
-Dầu mỏ ,khí đốt,than,sắt,croom
1, Vị trí địa lý , địa hình 
ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa á-Âu.
- Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. 
- Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu km2) => Rộng nhất thế giới.
- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn.
 - Tây giáp Châu Âu (dãy Uran), Châu Phi và Địa Trung Hải
 - Giáp 3 Đại dương lớn: 
 + Bắc: Bắc Băng Dương
 + Đông: Thái Bình Dương
 + Nam: ấn Độ Dương.
2. Đặc điểm địa hình - khoáng sản:
- Địa hình:
+ Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp.
- Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu
Kết luận: 
 4 Củng cố : Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
1) Đặc điểm nào sau đây không phải là của địa hình Châu á?
a) Địa hình đa dạng, phức tạp nhất thế giới.
b) Đồng bằng rộng chiếm phần lớn diện tích châu lục.
c) Nhiều núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
d) Núi và sơn nguyên chủ yếu tập trung ở trung tâm.
2) Lãnh thổ Châu á phần lớn nằm ở:
a) Nửa cầu Bắc c) Nửa cầu Đông đ) Câu a + c đúng
b) Nửa cầu Nam d) Nửa cầu Tây e) Câu a + d đúng.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/6-
 IV Rút kinh nghiệm 
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nhận xét của tổ
 Kí duyệt
 Ngày soạn: 17-8-2014	 Tuần :1
 Ngày day: Tiết 1	
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
BÀI 1	CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I Mục tiêu của bài:	
 1.kiến thức
- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc
 2. Kỉ năng: Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
 3. Thái độ: Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
 II Chuẩn bị
- Bản đồ dân cư + Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh về các dân tộc ( sách giáo khoa)
III Các bước lên lớp
 1.Ổn định tổ chức (1’)
 2.Kiểm tra (5’) : sách vở, vở bài tập hoặc tập bản đồ, atlát, đồ dùng, máy tính
Nêu đặc trưng địa hình Việt Nam? Địa hình VN được chia thành mấy khu vực?
(+ 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. 1/4 diện tích là đồng bằng
+ Chia thành hai khu vực lớn: 
 . Khu vực đồi núi thấp gồm:
 Vùng núi Đông Bắc: dãy con Voi -> ven biển Quảng Ninh
 Vùng núi Tây Bắc: hữu ngạn sông Hồng -> sông Cả
 Trường Sơn Bắc: Nam sông Cả đến Bạch Mã
 Trường Sơn Nam: núi và cao nguyên bazalt (Tây Nguyên)
 Đông Nam Bộ: bán bình nguyên phù sa cổ
 . Khu vực đồng bằng gồm:
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Hồng; sông Cửu Long
Đồng bẳng duyên hải Trung Bộ
3: 	Bài mới (1’)
* Giới thiệu bài:ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu một số đăc điểm tự nhiên Việt Nam, lên lớp 9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu địa lý VN về mặt kinh tế – xã hội.. Trước hết chúng ta tìm hiểu về dân cư dân tộc
* Tiến trình các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: 
I Các dân tộc 
- GV: Quan sát H1.1, bảng 1.1 và nghiên cứu các kênh chữ SGK, trả lời các câu hỏi sau;
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Nhận xét?
- Trong đó dân tộc nào có số dân đông nhất? Là bao nhiêu? Đặc điểm?
- Dân tộc nào có số dân ít nhất?
- Nêu hiểu biết của em về dân tộc ít người dựa vào H1.2?
- Nét đặc sắc trong văn hoá của các dân tộc ít người?
- Hãy biểu diễn tỉ lệ các dân tộc VN trên biểu đồ thích hợp? Đưa ra nhận xét?
- Chúng ta vẫn được nghe các cụm từ đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc, Việt kiều yêu nước. Hãy trình bày hiểu biết của em về những cụm từ trên?
*GV: VD như việt kiều ở Xiêm đã giúp đồng chí Thầu Chín (Nguyễn ái Quốc) hoạt động cách mạng trước 1930.
Việt kiều ở Pháp luôn ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp ở VN 1946 - 1954.
Chuyến thăm Hoa Kỳ của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải được Việt kiều ở Hoa Kỳ và Canada hoan nghênh.
Việt Kiều đã tích cực đầu tư và phát triển kinh tế đất nước.
- Là một quốc gia đa dân tộc, VN có gặp những khó khăn gì?
- Theo em có những biện pháp nào để gỡ bỏ khó khăn trên?
- Học sinh chúng ta có những việc làm thiết thực nào thể hiện tình đoàn kết với học sinh miền núi?
 Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện như thế nào?
* Hoạt động 2: 
II- Sự phân bố các dân tộc
- Cho biết dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu?
*GV:Theo huyền sử, 50 người con theo LLQ xuống biển khai phá vùng đồng bằng, là cội nguồn của dân tộc Kinh. Thực tế người Kinh đã mở mang đất đai từ thuở vua Hùng cách đây hàng nghìn năm trên miền đồi trung du Vính Phúc, rồi tiến dần xuống đồng bằng. Người Kinh đã tạo nên nền văn minh sông Hồng đặc trưng của văn hoá cho dân tộc Kinh và cho toàn thể 54 dân tộc Việt Nam cú chung nền văn minh lúa nước.
- Nghiên cứu kênh chữ mục 2, thảo luận theo nhóm?
- Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 2: Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có bao nhiêu dân tộc? Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những dân tôc nào? Đặc điểm?
- Nhóm 4: Rút ra kết luận sau khi phân tích?
- Hãy tóm tắt các vấn đề chính của bài học?
* Hoạt động cá nhân
- VN có 54 dân tộc. Việt Nam là một trong những quốc gia nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng, tạo nên bức tranh văn hoá Việt Nam nhiều màu sắc, đa dạng
- Dân tộc Kinh chiếm 86%
+ Có kinh nghiệm và trình độ sản xuất cao.
+ Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế khác.
- Các dân tộc ít người
- 54 dân tộc còn lại chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ dân số cả nước.
- Có dân tộc biết canh tác lúa nước như dân tộc Thái, lại có dân tộc chỉ biết sống trong hang đá, hàng ngày đi hái lượm kiếm ăn như dân tộc Chứt -> trình độ sản xuất khác nhau.
Nhìn chung, phần lớn các dân tộc ít người còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Ví dụ trường học thiếu, lớp học nhỏ, làm bằng tre nứa, thiếu thốn đồ dùng học tập
- Người Chăm có nghề gốm làm bằng tay. Người Thái có điệu múa xoè, có tục cà răng căng tai
- HS vẽ biểu đồ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ trên bảng.
-> Nhận xét: Tỉ lệ số dân của dân tộc Kinh là lớn nhất, là lực lượng chủ yếu cùng sự th

File đính kèm:

  • docGiao an dia 69 tuan 1.doc