Giáo án Địa lí 6 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Ba

I/ Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm được vị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất

- Hiểu một số khái niện và công dung của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc.

- Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc nửa câu nam, đông- tây.

II. Chuẩn bị

- Quả địa cầu

- H1,2,3 SGK phóng to

III.Các hoạt động trên lớp .

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

 Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6

 Phương pháp để học tốt môn địa lý 6

3. Bài mới

Vào bài: Trong vũ trụ bao la trái đất của chúng ta nhỏ nhưng là thiên thể duy nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có sự sống. Từ xa xưa con người đã tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất về hình dạng, kích thước, vị trí của trái đất. Vậy những vấn đề đó được các nhà khoa học giải đáp như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.

 

doc65 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Ba, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đÊt và núi lửa, nắm được cÊu tạo của 1 ngọn núi lửa.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả hình ảnh để nhận biết kiến thức.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên TG.
- Tranh ảnh về động đÊt núi lửa.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lôc địa và Đại dương trên bản đồ TG?
3. Bài mới:
Vào bài: Sử dông mở đầu SGK.
GV. Huớng dẫn HS quan sát bản đồ TG.
? Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt TĐ?
( Đa dạng, cao thÊp khác nhau)
GV. Đó là kết quả của quá trình tác động lâu dài và liên tôc của 2 lực đối nghịch nhau là Nội lực và Ngoại lực. Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta cùng tìm hiểu môc 1 
Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết
? Nội lực là gì?
Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đÊt đá đẩy vật chÊt nóng chảy lên bề mặt TĐ làm cho mặt đÊt bị gồ ghề.
? Ngoại lực là gì?
( Ngoại lực san bằng gồ ghề của địa hình )
? Nếu Nội lực > Ngoại lực thì Núi có đặc điểm gì?
( Núi càng ngày càng cao )
? Núi lửa và động đÊt do Nội lực hay Ngoại lực sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của TĐ?
( Nội lực -> Lớp trung gian )
GV Treo tranh cÊu tạo của Núi lửa:
Quan sát H31 Hãy xác định từng bộ phận của Núi lửa.
Gọi HS chỉ trên tranh.
? Núi lửa được hình thành ntn?
? Núi lửa có ảnh hưởng tới cuộc sống con Ngưêi ntn?
? VN có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu?
GV. Treo bản đồ TG lên giới thiệu " Vành đai lửa Thái Bình Dương" phân bố 7200 ngọn Núi lửa sống vẫn đang hoạt động mãnh liệt.
? Động đÊt là gì?
? Tác hại của Động đÊt?
? nơi nào trên TĐ thưêng sảy ra Động đÊt?
? để hạn chế bớt thiệt hại do động đÊt gây nên ta phải làm gì?
1. Tác Động Của Nội Lực Và Ngoại Lực.
- Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng TĐ làm thay đổi vị trí của các lớp đÊt đá của vỏ TĐ dẫn tới hình thành địa hình như tạo Núi, tạo Lôc, hoạt động của động đÊt và núi lửa.
- Ngoại lực là những lực sảy ra bên trên bề mặt TĐ, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vôn của đá do nhiệt độ không khí, biển động 
- Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thêi tạo nên địa hình bề mặt TĐ.
2. Núi lửa và động đÊt.
a. Núi lửa.
- Núi lửa là hình thức phun trào Mắcma từ dưới sâu lên trên bề mặt đÊt.
- Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đÊt đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp.
b. Động đÊt.
- Động đÊt là hiện tượng các lớp đÊt đá gần mặt đÊt bị dung chuyển.
- Để hạn chế thiệt hại của Động đÊt:
+ Cần xây nhà chịu chÊn động lớn.
+ Nghiên cứu, dự báo để sơ tán dân.
4. Củng cố.
? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ?
? Hiện tượng động đÊt và núi lửa có ảnh hưởng ntn tới địa hình bề mặt TĐ?
? Núi lửa gây nhiều tác hại cho con ngưêi nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
NS: 22/ 11/ 2010 TUẦN15. Tiết 15
 ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Môc tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Biết được khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ.
- Biết thế nào là địa hình Cácxtơ.
2.. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên TG.
- Bảng phân loại núi theo độ cao.
- Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của Núi.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
3. Bài mới.
Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thêi tạo nên địa hình bề mặt TĐ. Vậy địa hình TĐ có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu bài 13 
GV: Địa hình bề mặt TĐ có Núi, Đồi, Đồng Bằng, Cao Nguyên đầu tiên chúng ta tìm hiểu:
Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 và dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy cho biết:
? Núi là gì?
? Độ cao của Núi?
? Núi có mÊy bộ phận? Mô tả đặc điểm của từng bộ phận?
Yêu cầu HS nghiên cứu bảng " phân loại núi theo độ cao SGK trang 42".
? Căn cứ vào độ cao ngưêi ta chia núi ra làm mÊy loại? Tên? Đặc điểm?
? Ngọn núi cao của nước ta cao bao nhiêu một? Tên là gì?
( đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dãy Hoàng Liên Sơn )
? Dãy núi cao nhÊt TG có tên là gì?
( dãy Hymalaya có đỉnh Evơrest cao 8848m )
Quan sát H34 SGK trang 42 hãy cho biết?
? Cách tính độ cao tuyệt đối?
? Cách tính độ cao tương đối?
? Với quy ước như vậy thưêng thì độ cao nào lớn hơn?
Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK kết hợp quan sát H35 hãy thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành bài tập theo mẫu bảng sau:
1. Núi và độ cao của Núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đÊt.
- Độ cao thưêng trên 500m so với mực nước Biển.
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh nhọn
+ Sưên dốc
+ Chân núi.
- Căn cứ vào độ cao Núi được phân làm 3 loại:
+ Núi thÊp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m -> 2000m
+ Núi cao: Từ 2000m Trở lên.
- Độ cao tuyệt đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến điểm nằm ngang so với mực nước Biển.
- Độ cao tương đối được tính là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi) đến chỗ thÊp nhÊt của chân Núi (đồi).
2. Núi già, Núi trẻ.
Núi trẻ
Núi già
Đặc điểm hình thái
- Độ cao lớn do ít bị bào mòn
- Đỉnh cao nhọn, sưên dốc, thung lũng sâu
- Bị bào mòn nhiều
- Đỉnh tròn, sưên thoải, thung lũng rộng
Thêi gian hình thành (Tuổi)
- Cách đây hàng trôc triệu năm hiện vẫn còn được nâng lên với tốc độ chậm
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
1 số dãy núi điển hình.
Dãy Anpơ ( Châu Âu)
Dãy Himalaya ( Châu Á )
Dãy Anđét ( Châu Mĩ )
Dãy U- ran ( ranh giới châu Âu - Á)
Dãy Scandinavơ ( Bắc Âu)
Dãy Apalat ( Châu Mĩ )
? Địa hình Núi VN là núi già hay núi trẻ?
( Núi già nhưng do vận động Tân kiến tạo được nâng lên làm trẻ lại.)
Yêu cầu quan sát H37 và H38 SGK trang 44 và dựa vào hiểu biết của bản thân hãy:
? Như thế nào là địa hình Cácxtơ?
? Nêu đặc điểm địa hình Cácxtơ?
? Tại sao nói đến địa hình Cácxtơ ngưêi ta hiểu ngay là địa hình có nhiều hang động?
( Đá vôi là loại đá dÔ hòa tan nên nước mưa thÊm vào kẽ nứt của đá khoét mòn tạo thành các hang động.)
? Địa hình Cácxtơ có giá trị ntn?
? Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh thuộc vùng núi đá vôi mà em biết?
( Động Phong Nha - Quảng Bình
Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh )
? Ngoài ra đá vôi còn phôc vô nhu cầu gì?
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động.
- Địa hình Núi đá vôi được gọi là địa hình Cácxtơ.
- Có nhiều hình dạng khác nhau nhưng phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sưên dốc đứng.
- Địa hình Cácxtơ có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn.
- Đá vôi cung cÊp vật liệu xây dựng.
4. Củng cố.
? Nêu sự khác biệt về độ cao Tương đối và độ cao tuyệt đối?
? Núi già và Núi trẻ khác nhau ở điểm nào?
? Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế ntn?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.
NS: Tiết 16
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Môc tiêu.
- Nhằm đánh giá chÊt lượng học tập của HS từ đầu năm đến Bài 13. 
- ThÊy được khả năng vận dông kĩ năng xem, đọc Bản đồ, xác đinh phương hướng trong bản đồ và ngoài thực địa,giải thích các hiện tượng tự nhiên quanh ta .
II.Phương tiện:
Bản đồ thế giới.
La bàn
Địa cầu
III.Quá trình lên lớp
1.Ôn định lớp:
2. Bài mới:
Đặc điểm
Cao nguyên
Đồi
Bỡnh nguyên
Độ cao
Độ cao tuyệt đối 
Độ cao tương đối 
Độ cao tuyệt đối (ĐB cú độ cao tuyệt đối ~ 50m)
Đặc điểm hỡnh thỏi
Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn súng.
- Sườn sốc
DH chuyển tiếp giữa bỡnh nguyên và nỳi.
- Dạng bỏt ỳp, đỉnh trũn, sườn thoải.
2 Loại ĐB: bào mũn, bồi tụ.
+ Bào mũn: Bề mặt hơi gọn súng.
+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phự sa cỏc sống lớn bồi đứp ở cửa sông (châu thổ)
Địa hỡnh tiêu biểu
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
- Cao nguyên
Tây nguyên (VN).
Vựng đồi Trung du Phỳ Thọ, Thỏi Nguyên (Việt Nam).
ĐB bào mũn: ĐB châu Âu (Canada).
- ĐB bồi tụ:
+ ĐB Hoàng Hà.
+ ĐB Amazôn.
+ Cửu Long (VN).
Giỏ trị kinh tế
Thuận lợi trồng cây CN. Chăn nuôi gia sỳc lớn theo vựng chuyên canh.
- Quy mô lớn.
Thuận tiền trồng cây công nghiệp kết hợp với lâm nghiệp.
- Chăm thả gia sỳc.
Thuận lợi tưới tiêu, trồng cây lương thực, thực phẩm.
- Nông nghiệp phỏt triển, dân cư đông.
Tập trung nhiều thành phố lớn.
3. Củng cố:
a. Nhắc lại khỏi niệm 4 loại địa hỡnh:
	+ Nỳi .
	+ Cao nguyên.
	+ Đồi.
	+ Bỡnh nguyên.
? Cỏc loại địa hỡnh trên cú giỏ trị kinh tế khỏc nhau như thế nào ?
b. Đọc bài đọc thêm.
	? Bỡnh nguyên cú mấy loại ?
	? Tại sao gọi là bỡnh nguyên bồi tụ
	- Bài đọc thêm núi về loại bỡnh nguyên nào ?
4. Hướng dẫn học tập:
	- Làm câu hỏi 1, 2, 3 (trang 48 SGK).
	- Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cỏc khoỏng vật và cỏc loại đỏ cú giỏ trị trong kinh tế.
	- Tỡm hiểu những tài nguyên khoỏng sản thường cú trong cỏc loại hỡnh đó học.
Ngày20/12/2010
Tiết 17 KIỂM TRA HỌC Kè I
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 16.
- Nắm chắc kiến thức đó học, nêu được nhữn

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 8ca nam.doc
Giáo án liên quan