Giáo án dạy thêm Toán 8 - Lớp yếu

Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.

I - Mục tiêu :

- Giỳp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- HS biết áp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập.

II - Chuẩn bị :

 GV : SGK.

 HS : SGK.

III - Tiến trình dạy học :

1.Kiểm tra: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 

doc122 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 8 - Lớp yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm).
B – Chuẩn bị của GV và HS
GV : – Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập.
HS : – Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra 
2. Bài học
GV : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát.
*quy tắc và viết công thức tổng quát
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 1. a) 
b) (x +3y).(x2 – 2xy)
*BT1
Bài 2. Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng :
*BT2
a) (x + 2y)2
a’ ) (a – b)2
a – d’
b) (2x – 3y)(3y + 2x)
b’) 
b – c’
c) (x – 3y)3
c’ ) 4x2 – 9y2
c – b’
d) 
d’ ) x2 + 4xy + 4y2
d – a’
e) (a + b)(a2 – ab + b2)
e’ ) 
e – g’
f) (2a + b)3
f’ ) 
f – e’
g) x3 – 8y3
g’ ) a3 + b3
g – f’
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
GV đưa “Bảy hằng đẳng thức để đối chiếu”.
Bài 3. Rút gọn biểu thức :
*BT3
a) (2x + 1)2 + (2x – 1)2 
– 2(1 + 2x)(2x –1)
a) Kết quả bằng 4
b) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 – 2x + 4) + 3(x– 1)(x + 1)
b) Kết quả bằng 3(x – 4)
Bài 4. Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau :
*BT4
a) x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và
y = 4
a) x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2
= (18 – 2.4)2 = 100
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
= (3.5)4 – (154 – 1)= 154 – 154 + 1= 1
*BT5
Bài 5 Làm tính chia
a) 
–
–
a) 2x3 + 5x2 – 2x + 3
2x2 – x + 1
 2x3 – x2 + x
x + 3
 6x2 – 3x + 3
 6x2 – 3x + 3
 0
b) 
–
–
 b) 2x3 – 5x2 + 6x – 15
2x – 5
 2x3 – 5x2 
x2 +3
 6x – 15
 6x – 15
 0
GV : Các phép chia trên là phép chia hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.
HS : Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho 
A = B.Q
3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5.Hướng dẫn về nhà:
 – Xem lại các BT đã chữa 
Thỏng 1
Tiết 2 NS: 13/1/2014 ND: 15/1/2014
Phương trình bậc nhất một ẩn
I.Mục tiêu :
- Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- HS Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV : - bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
– Phiếu học tập.
HS : - bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.Tiến trình dạy - học
 1.Kiểm tra 
2.Bài học 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
 Trắc nghiệm khách quan
Bài 1Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = 
c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt : là pt một ẩn.
e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3.
Bài 2:Điền vào dấu () nội dung thích hợp 
1/ Phương trình 2x-1 =0 có tập nghiệm là S = 
2/ Phương trình x+2 = x+2 có tập nghiệm là 
3/ Phương trình x+5 = x-7 có tập nghiệm là 
4/ Phươngtrình 0.x = 4 có tập nghiệm là S = 
5/ Phươngtrình 0.x = 0 có tập nghiệm là S = 
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
1) S=
2) Vô số nghiệm
3) S= 
4) S= 
5) Vô số nghiệm
Tự luận
Bài 1
Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 2:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/ 
e/ 
Gọi h/s lên giải, GV nhận xột sửa chữa
Bài 1
Để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn:
m-1 0
b) Vì phương trình(1) có nghiệm x = -5.
 (m-1) .5 +m =0
5m- 5+m =0
6.m = 5
m=5/6
c) Để phtr (1) vô nghiệm:
Bài 2:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0 Kq 
b/ 2x = 4 
c/ 2x + 5 = 0 
d/ 
e/ 
 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa 
Thỏng 1
Tiết 3 NS: 13/1/2014 ND: 17/1/2014
 Phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I.Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV : - bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- Phiếu học tập.
HS : - bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.Tiến trình dạy - học
 1.Kiểm tra 
2.Bài học 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
Trắc nghiệm khách quan
 Chọn câu trả lời đúng nhất 
1/ Phương trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là 
A . ; B . - ; C . 0 ; D . 2
2/ Phương trình x2 = -4 
A . Có một nghiệm x = -2 
B . Có một nghiệm x = 2
C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2 
D . Vô nghiệm 
3/ x =1 là nghiệm của phương trình 
A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1 
C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)
4/ Phương trình 2x+k = x-1 nhận x = 2 
là nghiệm khi 
A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D . k = 1 
5/ Phương trình = -1 có tập nghiệm là 
A . ; B . ; C . ; D . ặ
1)D
2)D
3) B
4) B
5) D
Bài 2: Nối mỗi phương trình ở cột A với một phương trình ở cột B tương đương
 với nó 
A
B
a) 4x+3 =0
1) 4x-8 =0
b) 4x-3 =0
2) 4x = -3
c) 2x-4 = 0
 3) 4x =3
Tự luận
Bài 1:
Cho pt : 2x – 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
Gọi h/s lên giải
GV nhận xột sửa chữa
Bài 2:
Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 7x2.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x= 
c/ Tìm x để M = 0.
Bài 1:
2x -3 =0
2x = 3
 x =
b) Để phương trình (1) và (20 tương đương thì nghiệm của phương trình ( 1) là nghiệm của phương trình (2)
Thay x= ta co:
 (a-1) . = -5
(a-1) . = 
a- 1 = 
a = 
Bài 2:
(Đáp số :a/ M = -8x+ 5 
b/ tại x= thì M =17
 c/ M=0 khi x= )
 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5.Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa 
Thỏng 1 
Tiết 4 NS: 19/1/2014 ND: 22/1/2014
Luyện tập diện tích đa giác
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. 
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang.
+ Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- Phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
 1- Kiểm tra:
- Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang?
2- Bài học 
* Vận dụng công thức vào chứng minh bài tập
Chữa bài 1
GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài BT 
GV : yêu cầu HS đọc đề bài 
HS : Lên bảng làm BT 
GV : Sửa lỗi , cho HS điểm 
bài 2
GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài BT 
GV : yêu cầu HS đọc đề bài 
HS : Lên bảng làm BT 
GV : Sửa lỗi , cho HS điểm 
Bài tập 3 
GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài BT 
GV : yêu cầu HS đọc đề bài 
HS : Lên bảng làm BT 
GV : Sửa lỗi , cho HS điểm 
III- Củng cố:
- GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Xem lại cách giải các bài tập trên. Hướng dẫn cách giải
HS lên bảng trả lời 
*BT1
Ta có: AEG = DEK( g.c.g)
SAEG = SDKE 
Tương tự: BHF = CIF( g.c.g)
=> SBHF = SCIF 
 Mà SABCD = SABFE + SEFCD
= SGHFE – SAGE- SBHF + SEFIK + SFIC +SEKD
= SGHFE+ SEFIK = SGHIK 
Vậy diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có một kích thước là đường TB của hình thang kích thước còn lại là chiều cao của hình thang
*BT2
Các hình có diện tích bằng nhau là: 
+ Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích bằng 8 ( Đơn vị diện tích)
+ Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích bằng 6( Đơn vị diện tích)
+ Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 
( Đơn vị diện tích)
 *BT 3
Diện tích hình thang là: 
( 50+70). 30 : 2 = 1800 ( m2) 
Diện tích tam giác là: 
3375 – 1800 = 1575 ( m2) 
Chiều cao của tam giác là: 
2. 1575 : 70 = 45 (m) 
Vậy độ dài của x là: 
 45 + 30 = 75 (m) 
 Đáp số : x = 75m 
IV. Đỏnh giỏ : GV tổng kết đỏnh giỏ kết quả giờ học
V- Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa.
 - Làm bài tập SBT
Thỏng 1
Tiết 5. NS: 21/1/2014 ND: 24/1/2014
diện tích đa giác
I .Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang ....
HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,...
II.Chuẩn bị: SGK - SGV
III.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra 
2. Bài học
Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình : 
Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi .
Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để được một khẳng định đúng 
Cột A
Cột B
1/Diện tích hình tam giác 
a/
2/Diện tích hình thang
b/
3/Diện tích hình CN
c/
4/Diện tích hình vuông
d/:2
5/Diện tích hình thoi
e/
6/Diện tích hình bình hành 
f/
7/Diện tích hình tam giác vuông 
g/
h/
*Bài tập
 Hoạt động của thầy, trò
 Nội dung
Bài 1:
Cho ABC can (AB=AC) Trung tuyến 
BD ,CE vuông góc với nhau tại G
Gọi I,K lần lượt là trung điểm của GB,GC.
a/ Tư giác DEIK là hình gì chứng minh 
A
B C C
 E D
G
 I K K 
b/ Tính SDEIK biết BE = CE = 12 cm ?
Bài 2:
Cho ABC có diện tích 126 cm2 Trên cạnh AB 
lấy điểm D sao cho AD =DB ,trên cạnh BC 
lấy điểm E sao cho BE = 2EC , trên cạnh CA
 lấy điểm F sao cho CF =3 FA .
Các đoạn CD, BF,AE lần lượt cắt nhau tại M,N,P. 
Tính diện tích MNP ?B
M
A
P
F
D
H
K
N
E
C
Chứng minh : 
ED //BC ; ED = BC (t/c đường TB của DABC )
IK // BC ; IK = BC (t/c đường TB của DGBC)
ịED = IK ; ED // IK ịEDKI là hình bình hành ,mà BD ^CE tại GịEDKI là hình thoi (1)
GD = BD ; GE = CE (G là trọng tâm DABC),vì DABCcân tại A nên BD = CE 
ị GD = GEị2GD = 2GE ịDI = EK(2) Từ (1) và (2) ị EDKI là hình vuông 
b) SEDKI = 8.8 = 32cm2
Bài 2:
Giải : SMNP = SABC - SAPC - SCBM - SABN
Mà SAPC + SPEC = SAEC = SABC =.126 = 42cm2 
Hạ AH^DC ; EK ^DC ta có = SADC = SBDC = 3.SDEC = 3.
ịAH = 3EKịSAPC =3SEPCịSEPC = SAEC =.42 = 10,5cm2 
ịSAPC = 42 – 10,5 = 31,5 cm2
Lại có dtDCBM = SCBD - dtDBDM
SCBD = dtDABC = .126 = 63cm2 bằng cách tương tự ta có dtDBMC = 54cm2 ;
 dtDABN = 28cm2 ; dtDMNP = 126 – 31,5 -54-28 = 12,5cm2 
3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kế

File đính kèm:

  • docDT-Toán 8-Yếu-2013-2014.doc