Giáo án Dạy thêm Hóa học 10 - Học kỳ I - Trường THPT Cửa Lò

Khối lượng nơtron bằng 1,6748.10-27 kg . Giả sử nơtron là hạt hình câù có bán kính là 2.10-15 m . Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối hình lập phương mỗi chiều 1 cm , khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26% thể tích không gian hình lập phương . Tính khối lượng của khối lập phương chứa nơtron đó

doc35 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy thêm Hóa học 10 - Học kỳ I - Trường THPT Cửa Lò, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
moät chu kyø trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá khoái cuûa chuùng laø 51. Soá nôtron cuûa D lôùn hôn C laø 2 haït. Trong nguyeân töû C, soá electron baèng vôùi soá nôtron. Xaùc ñònh vò trí vaø vieát caáu hình e cuûa C, D.
ÑS: ZA = 12 
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
	A. 3.	B. 5.	 C. 6.	 D. 7.
Câu 2 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :
	A. 3 và 3.	 B. 3 và 4.	 C. 4 và 4.	 D. 4 và 3.
Câu 3 Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
	A. 8 và 18. 	 B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.
Câu 4 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng nhất .
	A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
	B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
	C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
	D. Cả A, B và C.
Câu 5 Tìm câu sai trong các câu sau đây :
	A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.
	B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
	D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 6 Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây ?
nguyên tố s,nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f.
tổng số electron trên lớp ngoài cùng.
Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố.
Câu 7 Nguyên tố s là :
Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s.
Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron.
Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng .
Câu 8 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết :
số điện tích hạt nhân .
số nơtron trong nhân nguyên tử.
số electron trên lớp ngoài cùng .
số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử.
số đơn vị điện tích hạt nhân.
Hãy cho biết thông tin đúng :
	A. 1, 3, 5, 6.	 B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4, 5, 6.	 D. 2, 3, 5, 6.
Câu 9 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:
Chu kỳ 3, nhóm V A.	
Chu kỳ 4, nhóm V B.
Chu kỳ 4, nhóm VA.
Chu kỳ 4 nhóm IIIA.
Câu 10 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1 ?
	A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.
	C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 11 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2 ?
	A. Chu kỳ 4 , nhóm VA.	 B. Chu kỳ 4 , nhóm VB.
	C. Chu kỳ 4 , nhóm IIA.	 D. Chu kỳ 4 , nhóm IIB.
Câu 12 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
	A. 1s22s22p63s23p2.	 B. 1s22s22p63s23p4.
	C. 1s22s22p63s23p3.	 D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 13 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về canxi là sai ?
	A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 .
	B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron.
	C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.
 D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
Câu 14 Cho các nguyên tố : X1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau :
	X1 :1s2 2s2 2p6 3s2.
	X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
	X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2
	X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 
	X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
	X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :
X1 , X2 , X3 , X4. B. X1 , X2 , X5 và X3 , X4 , X6.
X1 , X2 , X3 , X5.	 D.X4 , X6 .
Câu 15 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 
	1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
	Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA.
Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.
Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA.
Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 16 Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?
Số điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số hạt proton của nguyên tử.
Số hạt nơtron của nguyên tử.
Số hạt electron của nguyên tử
Câu 17 Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng 
số electron.
số lớp electron.
số electron hóa trị.
số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 18 Số thứ tự chu kì bằng 
số electron.
số lớp electron.
số electron hóa trị.
số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 19 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng 
số electron.
số lớp electron.
số electron hóa trị.
số electron ở lớp ngoài cùng
Câu 20 Số thự tự của các nhóm A được xác định bằng 
số electron độc thân
số electron thuộc lớp ngoài cùng.
số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns.
có khi bằng số electron lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp là 
(n–1)d và n
Câu 21 Số thự tự của các nhóm B thường được xác định bằng 
số electron độc thân.
số electron ghép đôi.
số electron thuộc lớp ngoài cùng.
số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns.
Câu 22 Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là 
4s24p5
4d45s2
5s25p5
7s27p3
Câu 23 Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là 
4s24p4.
6s26p2.
3d54s1.
3d44s2.
CHỦ ĐỀ 2
Xác định tính chất hóa học của đơn chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn .
A – LỜI DẶN : Xác định tính chất hóa học của đơn chất:
	- Các nguyên tố thuộc nhóm A(phân nhóm chính): Nhóm I, II, III là kim loại, nhóm V, VI, VII là phi kim, Với nhóm IV những nguyên tố ở phía trên là phi kim, những nguyên tố ở phía dưới chuyển dần thành kim loại.
	- Các nguyên tố thuộc nhóm B (phân nhóm phụ) hầu hết là kim loại.
B – BÀI TẬP MINH HỌA.
Dạng toán 1: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hóa học.
Phương pháp:	- Viết phương trình phản ứng.
	- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.
	- Tìm tên A thông qua nguyên tử khối : M = m/n
Bài 1 : Cho 10 (g) moät kim loaïi A thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi HCl thì thu ñöôïc 5,6 (l) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù.
	* Giải : 	A + 2HCl à ACl2 + H2 
Ta có : 
Suy ra: (u) . Nên A là Caxi (Ca).
Dạng toán 1: Tìm tên của 2 nguyên tố A và B trong cùng một phân nhóm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
Phương pháp:	- Gọi là công thức trung bình của 2 nguyên tố A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
	- Dựa vào phương trình tìm số mol của : .
	- Tìm nguyên tử khối trung bình : 
	- Từ biểu thức liên hệ : MA < < MB. Và dựa vào bảng tuần hoàn suy ra A và B
Bài 2 : Hoøa tan 20,2 (g) hoãn hôïp 2 kim loaïi naèm ôû hai chu kyø lieân tieáp thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm I vaøo nöôùc thu ñöôïc 6,72 (l) khí (ñkc) vaø dung dòch A.
	a) Tìm teân hai kim loaïi.
	b) Tính theå tích dung dòch H2SO4 2 (M) caàn duøng ñeå trung hoøa dung dòch A.
	* Giải : Gọi là công thức trung bình của 2 kim loại.
a. 	Ta có : (1)
	Ta có : 
	Suy ra : 
	Mà . Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39)
b. (2)
	Theo (1) ta có : 
	Theo (2) ta có : 
	Vậy 
C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
	* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Hoøa tan hoaøn toaøn 5,85 (g) moät kim loaïi B thuoäc nhoùm IA vaøo nöôùc thì thu ñöôïc 1,68 (l) khí (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù.
ÑS: K
Cho 3,33 (g) moät kim loaïi kieàm M taùc duïng hoaøn toaøn vôùi 100 ml nöôùc (d = 1 g/ml) thì thu ñöôïc 0,48 (g) khí H2 (ñkc). 
a) Tìm teân kim loaïi ñoù.
b) Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch thu ñöôïc.
ÑS: a) Li ; b) 11,2%
Cho 0,72 (g) moät kim loaïi M thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl dö thì thu ñöôïc 672 (ml) khí H2 (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù.
ÑS: Mg
Hoøa tan hoaøn toaøn 6,85 (g) moät kim loaïi kieàm thoå R baèng 200 (ml) dung dòch HCl 2 (M). Ñeå trung hoøa löôïng axit dö caàn 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xaùc ñònh teân kim loaïi treân.
ÑS: Ba
Ñeå hoøa tan hoaøn toaøn 1,16 (g) moät hiñroxit kim loaïi R hoaù trò II caàn duøng 1,46 (g) HCl. 
a) Xaùc ñònh teân kim loaïi R, coâng thöùc hiñroxit.
b) Vieát caáu hình e cuûa R bieát R coù soá p baèng soá n.
ÑS: Mg
Khi cho 8 (g) oxit kim loaïi M phaân nhoùm chính nhoùm II taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HCl 20% thu ñöôïc 19 (g) muoái clorua. 
	a) Xaùc ñònh teân kim loaïi M.
	b) Tính khoái löôïng dung dòch HCl ñaõ duøng.
	ÑS: a) Mg ; b) 73 (g) 
Hoøa tan hoaøn toaøn 3,68 (g) moät kim loaïi kieàm A vaøo 200 (g) nöôùc thì thu ñöôïc dung dòch X vaø moät löôïng khí H2. Neáu cho löôïng khí naøy qua CuO dö ôû nhieät ñoä cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu.
a) Xaùc ñònh teân kim loaïi A.
	b) Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch X.
ÑS: a) Na ; b) 3,14%
	* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
C©u 1. C¸c nguyªn tè thuéc d·y nµo sau ®©y ®­îc s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n? 
 A. O, N, Be	 B. Na, Mg, Al C. C, Si, Al	D. Br, I, Cl
C©u 2. C¸c nguyªn tè nhãm VI A cã ®Æc ®iÓm nµo chung vÒ cÊu h×nh electron nguyªn tö quyÕt ®Þnh tÝnh chÊt cña nhãm?
A. Sè líp electron trong nguyªn tö b»ng nhau. B. Sè electron ë líp ngoµi cïng ®Òu b»ng 6.
C. Sè electron ë líp K ®Òu lµ 2. D. Nguyªn nh©n kh¸c.
C©u 3. Nguyªn tè ho¸ häc nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt ho¸ häc t­¬ng tù Natri?
A. ¤xi 	B. Nit¬ C. Kali	 D. S¾t
C©u 4. Trong nhãm VII A, nguyªn tö cã b¸n kÝnh nhá nhÊt lµ: 
 A. Clo	 	B. Br«m 	C. Flo	D. Iot
C©u 5. D·y nguyªn tè nµo sau ®©y s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña b¸n kÝnh nguyªn tö?
 A. C, N, Si, F.	 B. Na, Ca, Mg, Al. 
 C. F, Cl, Br, I.	 D. O, S, Te, Se
C©u 6. D·y nguyªn tè nµo sau ®©y s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn ®é ©m ®iÖn cña nguyªn tö.
 A. Na, Cl, Mg, C .C. Li, H, C, O, F. B. N, C, F, S.	D. S, Cl, F, P.
C©u 7. Cho c¸c d·y nguyªn tè sau, d·y nµo gåm c¸c nguyªn tè ho¸ häc cã tÝnh chÊt gièng nhau. A. C, K, Si, S. C. Na, P, Ca, Ba B. Na, Mg, P, F.	D. Ca, Mg, Ba, Sr
C©u 8. Trong b¶ng tuÇn hoµn tÝnh baz¬ cña c¸c hi®r«xit cña c¸c nguyªn tè nhãm IIA biÕn ®æi theo chiÒu nµo?
A. T¨ng dÇn	C. T¨ng råi l¹i gi¶m. B. Gi¶m dÇn	D. Kh«ng ®æi.
C©u 9. Trong b¶ng tuÇn hoµn tÝnh axit cña c¸

File đính kèm:

  • docday them ki 1.doc
Giáo án liên quan