Giáo án dạy Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

 Tiết 2 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

 

A. Mục Tiêu Bài Học.

· Nêu đặc điểm chung của thực vật.

· Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú củathực vật.

· Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.

B. Chuẩn Bị.

· Tranh hoặc ảnh : Một khu rừng, vườn cây, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước

· Bảng tin SGK trang 11

 

STT Tên cây Có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển Nơi sống

1 Cây lúa + + + - Đồng ruộng

2 Cây ngô + + + - Đồi, nương

3 Cây mít + + + - Vườn, đồi

4 Cây sen + + + - Ao, hồ

5 Cây xương rồng + + + - Đồi núi, đồi cát.

 

· Cho HS sưu tầm tranh ảnh hoặc báo, bìa lịch có vẽ hoặc chụp ảnh các loài thực vật sống ở môi trường khác nhau.

C. Tiến Trình lên lớp

1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số

2) Kiểm tra bài cũ :

? Kể tên một số sinh vật sống ở trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người. Em có nhận xét gì về sinh vật trong tự nhiên (trả lời ý 1 trong bài “Nhiệm vụ của sinh học”) – 3 điểm

? Nhiệm vụ của sinh học là gì. (trả lời ý 2 trong bài) – 2 điểm

Có làm bài tập về nhà : 3 điểm

Có chuẩn bị bài mới : 2 điểm

3) Các hoạt động dạy và học

v Giới thiệu bài mới : Thực vật là nhóm sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và tự nhiên. Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm sao nó có thể đáp ứng nhiều đến nhu cầu của con người và tự nhiên chúng ta cùng tìm hiểu qua toàn bộ chương trình sinh học lớp 6 và đặc biệt chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm chung của thực vật qua bài học hôm nay.

 

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học

Hoạt động1 : Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật

- GV : Các em quan sát tranh vẽ hoặc quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

- Qua tranh vẽ trên SGK các em có nhận xét gì về giới thực vật trong tự nhiên.

- Sau đó GV cho HS thảo luận các ý trong SGK và rút ra kết luận để ghi bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật

- Gv cho HS lập bảng theo mẫu (SGK).

- Học sinh lập bảng và trả lời các câu hỏi gợi ý để hoàn tất thông tin.

 ? Cây lúa có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng được không. (được)

 ? Nó có sinh sản được không. (được) I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật

 Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.

II. Đặc điểm chung của thực vật

- Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ

- Phần lớn không có khả năng di chuyển

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

 

 

doc110 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào thịt lá mặt trên: các tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp -> Chức năng: chế tạo chất hữu cơ.
- Lớp tế bào thịt lá mặt dưới: ít lục lạp, có khosng chứa không khí -> chức năng: chứa và trao đổi khí.
- Nghe.
 * Hoạt động 3: Gân lá:
 - MT: Biết được chức năng của gân lá.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Cho HS quan sát mô hình.
(?) Gân lá có cấu tạo như thế nào?
(?) Gân lá có chức năng gì?
- GT: các bó mạch của gân lá nối liền với bó mạch của thân, rễ.
- Quan sát mô hình.
- Gân lá nằm xen kẽ trong phần thịt lá bao gồm mạch gỗ và mạch rây.
-> Chức năng: vận chuyển các chất.
- Nghe.
 4. Củng cố:
(?) Vì sao nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
(?) Hãy tìm những loại lá có hai mặt giống nhau?
5. Dặn dị:
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em cĩ biết”
Chuẩn bị bài 21: “Quang hợp”
Đọc trước. Trả lời các câu hỏi.
Xem kĩ ND thí nghiệm.
.
Ngµy so¹n :2 / 11 / 2010
Tiết 23 	 
Bài 21 QUANG HỢP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi.
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiên tượng, rút ra nhận xét.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật, chăn sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
GV: + Củ khoai lang đã luộc chín, dd iốt.
+ Kết quả thí nghiệm 1.
HS: Đọc trước bài.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
(?) Cấu tạo trong phiến lá gồm những phần ng, rút ra nhận xét.trồng cây nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rongnào? Chức năng chính của mỗi phần?
- Gồm 3 phần:
+ Biểu bì: bảo vệ, trao đổi khí.
+ Thịt lá: chế tạo chất hữu cơ.
+ Gân lá: vận chuyển các chất.
 3. Bài mới:
 - Ta đã biết, khác hẳn với động vật, thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có lục lạp. Vậy, chất hữu cơ do lá chế tạo ra là chất gì? Và trong điều kiện nào?
-> Để trả lời câu hỏi đó, ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm.
* Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây tạo được khi có ánh sáng:
 - MT: Qua các TN HS xác định được: ngoài ánh sáng lá cây chế tạo được tinh bột.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- GV biểu diễn cách thử tinh bột bằng dd iốt.
(?) Tinh bột khi gặp dung dịch iốt thì có hiện tượng gì?
- Gọi HS đọc lớn ND thí nghiệm.
- Hãy quan sát H 21.1, ND SGK -> Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
(?) Hãy trình bày tóm tắt ND thí nghiệm?
(?) Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
(?) Chỉ phần nào của lá chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
-> Qua thí nghiệm trên, em rút ra được kết luận gì?
- Cho HS quan sát kết quả thí nghiệm -> đối chiếu.
(?) Tại sao phải để chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày?
(*)MR: Tại sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
- Quan sát.
- Hiện tượng: tinh bột chuyển thành màu xanh tím.
- Đọc bài.
- Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của GV -> Đại diện nhóm trả lời.
 a) Thí nghiệm: (SGK)
- Mục đích: phần bịt băng đen không nhận được ánh sáng -> so sánh với phần nhận được ánh sáng (không bịt)
- Chỉ phần lá không bịt băng đen chế tạo được tinh bột vì khi cho lá vào dd iốt, chỉ có phần này chuyển thành màu xanh tím.
 b) Kết luận:
- lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Quan sát kết quả thí nghiệm của GV.
- Để chậu cây vào chỗ tối -> cây sẽ sử dụng hết lượng tinh bột hiện có -> kết quả sẽ rõ ràng, dễ quan sát hơn.
- Có đủ ánh sáng -> lá chế tạo được nhiều tinh bột cung cấp cho cây.
 - Trong quá trình lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng, lá có thải ra môi trường chất gì không?
* Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
 - MT: HS phân tích TN -> kết luận chất khí lá thải ra trong qúa trình chế tạo tinh bột là oxi.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Gọi HS đọc lớn ND SGK.
- GV tóm tăt ND thí nghiệm.
- Hãy hoạt động nhóm -> trả lời câu hỏi thảo luận.
(?) Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
(?) Hiện tượng nào chứng tỏ cànhh rong trong cốc B đã thải ra chất khí?
(?) Khí do cành rong trong cốc B thải ra là khí gì? Vì sao?
- >Vậy, có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm này?
(*)MR:
(?) Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
(?) Vì sao cần phải bảo vệ rừng? Trồng cây gây rừng?
- Đọc bài.
 a) Thí nghiệm: (SGK)
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
-> Đại diện nhóm trả lời.
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì có ánh sáng.
- Hiện tượng: có bọt khí nổi lên và chiếm một phần ở đáy ống nghiệm.
- Khí do cành rong trong cốc B thải ra là khí oxi, vì làm que đóm bùng cháy.
 b) Kết luận: 
- Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường.
- Rong sẽ nhả ra môi trường khí oxi -> cung cấp thêm oxi cho sự hô hấp của cá.
- Vì cây xanh (cây rừng) cung cấp oxi cho môi trường 
 4. Củng cố: (Củng cố từng phần)
Dặn dị:
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 21: “Quang hợp (tiếp theo)”: Đọc trước: Xem kiõ thí nghiệm.
 -> Trả lời các câu hỏi:
(?) Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
(?) Quang hợp là gì?
Ngµy so¹n : 6 / 11 / 2010
Tiết 24 
Bài 21 QUANG HỢP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá sử dụng khi chế tạo ra tinh bột.
Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích thí nghiệm; khái quát thành kết luận khoa học.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ Thực vật.
II/ Chuẩn bị:
GV: 
Kết quả thí nghiệm 1.
Dd iốt, dd Ca(OH)2, ống hút.
HS: đọc trước bài.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
(?) Làm thế nào để biết lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng?
(?) Tại sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
- Trình bày thí nghiệm1:
-> Kết quả: Phần lá không bịt băng đen chuyển thành màu xanh tím khi cho vào dd iốt 
-> Kết luận: lá chế tạo được tinh bột khí có ánh sáng.
- Trồng cây nơi nhiều ánh sáng để có đủ ánh sáng cho lá Quang hợp.
3. Bài mới:
 - Tiết trước, chúng ta đã biết được lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. Tuy nhiên ngoài ánh sáng, lá còn cần có chất gì để chế tạo tinh bột?
* Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
 - MT: Thông qua TN0, biết được cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Trước khi tìm hiểu thí nghiệm, GV cho HS quan sát thí nghiệm làm đục nước vôi trong.
-> Hướng dẫn HS thực hiện TN.
(?) Trong hơi thở ta có nhiều khí gì?
(?)Vậy,khí gì làm đục nước vôi trong?
- Gọi 1 HS đọc lớn ND thí nghiệm.
- Yêu cầu: Dựa vào ND thí nghiệm, quan sát H 21.5 -> Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
(?) Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A và cây trong chuông B khác nhau ở điểm nào?
(?) Lá cây trong chuông nào không chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Cho HS quan sát kết quả thí nghiệm do Gv chuẩn bị để HS có cơ sở rút ra kết luận.
(?) Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì?
(?) Ngoài ánh sáng, khí cacbonic cây còn cần chất gì để Quang hợp?
-> Vậy, cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
(*)MR: Lá lấy những nguyên liệu để chế tạo tinh bột từ đâu?
-> Vai trò cây xanh: cân bằng lượng khí cacbonic trong không khí.
- Dùng ống hút thổi hơi vào ống nghiệm đựng dd nước vôi trong.
-> Quan sát hiện tượng: nước vôi trong hóa đục.
- Trong hơi thở có nhiều khí cacbonic.
- Khí cacbonic làm đục nước vôi trong
- Đọc bài.
- Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi:
-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Chuông A có cốc nước vôi trong, chuông B không có.
- Lá cây trong chuông A không chế tạo được tinh bột (lá không đổi thành màu xanh tím khi cho vào dd iốt). Vì không có khí cacbonic.
- Quan sát kết quả thí nghiệm do GV chuẩn bị trước.
- Lá không chế tạo được tinh bột khi không có khí cacbonic.
- Ngoài ra, cây còn cần nước.
* Kết luận: Lá cây cần nước, khí cacbonic để chế tạo tinh bột.
- Khí cacbonic lấy từ không khí, nước được rễ lấy từ đất.
- Nghe.
- Quá trình lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng được gọi là Quang hợp. Vậy, quang hợp được định nghĩa như thế nào?
* Hoạt động 2: Khái niệm về Quang hợp:
 - MT: Biết được khái niệm về Quang hợp, viết được sơ đồ Quang hợp.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
(?) Lá cây cần những chất gì và điều kiện nào để chế tạo tinh bột?
(?) Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây thải ra chất gì? 
- Hướng dẫn Hs viết sơ đồ Quang hợp.
-> Gọi HS viết sơ đồ Quang hợp.
(?) Dựa vào sơ đồ Quang hợp, hãy cho biết: Quang hợp là gì?
-> Hoàn chỉnh (nếu cần)
- GT: Từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thếit cho cây.
(*)MR: Thân non có màu xanh có tham gia Quan

File đính kèm:

  • docSinh 6 ca nam(3).doc