Giáo án dạy Sinh học 6 tiết 5 đến tiết 71

-Cho học sinh đọc thông tin sgk và phát mẫu kính lúp cho các nhóm thảo luận 4 phút:chỉ ra cấu tạo và cách sử dụng kính lúp

-Đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Cho học sinh quan sát cây rêu giáo viên kiểm tra tư thế và cách sử dụng cũng như hình vẽ của học sinh -Học sinh đọc thông tin sgk quan sát kính lúp thảo luận chỉ ra các bộ phận kính lúp và cách sử dụng

-Đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung

*Cấu tạo: tay cầm, khung, tấm kính trong,dầy, lồi 2 mặt

*cách sử dụng: tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật

-Học sinh quan sát cây rêu: tách riêng 1 cây ra giấy quan sát và vẽ -Kính lúp là loại kính dùng để quan sát vật nhỏ không nhìn rõ bằng mắt thường

 -Cấu tạo:

 *Tay cầm

 *Khung

 *Tấm kính trong dầy 2 mặt lồi

-Cách sử dụng: Tay tría cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật

 

 

doc153 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Sinh học 6 tiết 5 đến tiết 71, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo viên,sau đĩ các nhĩm thảo luận và trả lời
+Qủa mọng chứa tồn thịt quả: đu đủ
+Qủa hạch cĩ hạch cứng bao bọc lấy hạt: xồi , mơ
+ Học sinh tự tìm ví dụ 
-Vì chúng là quả khơ nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra nên thu hoạch sẽ năng suất sẽ khơng cao
Tiểu kết 2: Các loại quả
-Qủa khơ: khi chín vỏ khơ, cứng, mỏng
cĩ 2 loại quả khơ:
+Qủa khơ nẻ : khi chín vỏ quả tự nứt ra: cải, đậu..
+Qủa khơ khơng nẻ : khi chín vỏ quả khơng tự nứt ra: chị, bàng...
-Qủa thịt : khi chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt quả
Cĩ 2 loại quả thịt
+Qủa mọng : chứa tồn thịt quả: ổi, cà chua...
+Qủa hạch : cĩ hạch cứng bao bọc lấy hạt: xồi, táo....
4.Củng cố: (5 phút )
Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất
1.Dựa vào đặt điểm của vỏ quả cĩ thể chia thành mấy nhĩm quả chính
a.Nhĩm quả cĩ màu đẹp và nhĩm quả cĩ màu nâu ,xám
b.Nhĩm quả hạch và nhĩm quả khơ khơng nẻ
c. Nhĩm quả khơ và nhĩm quả thịt
d.Nhĩm quả khơ nẻ và nhĩm quả mọng
2Trong các nhĩm sau đây nhĩm quả nào tồn quả khơ
a.Qủa cà chua, ớt, thìa là, quả chanh
b.Qủa lạc, quả dừa, quả táo, quả đu đủ
c.Qủa đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan, quả cải
d.Qủa bồ kết,quả đậu đen, quả chuối, quả nho
5.Dặn dị: (1 phút)
-Trả lời câu hỏi SGK vào tập bài tập
-Chuẩn bị hạt ngơ hạt đỗ đen để trên bơng ẩm
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:21 
Tiết:42 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Kể tên được những bộ phận của hạt
Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt một la mầm
Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn , bảo quản hạt giống
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận
 3.Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống
 II. Phương pháp:
Trực quan
 Thảo luận nhĩm
Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
 -Giáo viên: Tranh vẽ hình 33.1 và hình 33.2. Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm nước, kính lúp cầm tay, kim mũi mác
-Học sinh: Hạt đỗ đen và hạt bắp ngâm nước, kẻ sẵn bảng phụ vào tập
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn định (1phút): 
-Giáo viên: Kiểm tra sĩ số 
-Học sinh : Báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ (3 phút):
-Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả?
-Thế nào là quả khơ và quả thịt? Cho ví dụ
-Cĩ mấy loại quả khơ? Cho ví dụ
-Cĩ mấy loại quả thịt? Cho ví dụ
-Tại sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ?
2.Mở bài (2 phút):
Sau khi thụ tinh nỗn sẽ phát triển thành hạt vậy hạt gồm những bộ phận nào? Và người ta đã dựa vào đặc điểm nào để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
 3. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
(16 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt
-Hướng dẫn học sinh bĩc vỏ ngơ và đỗ đen dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình3.1 và 33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt
-Cho các nhĩm thảo luận báo cáo trên bảng phụ
-Giáo viên chốt lại vấn đề
-Giáo viên treo tranh vẽ tranh câm các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngơ đã được bĩc vỏ yêu cầu học sinh điền các bộ phận của hạt
-Cĩ người nĩi rằng hạt lạc cĩ 3phần vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nĩi đĩ cĩ chính xác khơng ? vì sao
Mục tiêu: Nắm được hạt gồm vỏ phơi và chất dinh dưỡng dự trữ
-Học sinh tự bĩc vỏ tách hạt và tìm các bộ phận của hạt như hình vẽ
-Các nhĩm thảo luận 4 phút điền vào bảng phụ
-Học sinh nhắc lạikiến thức
-Học sinh cử đại diện để hồn thành tranh câm các học sinh khác nhận xét bổ sung 
-Câu nĩi đĩ tuy đúng nhưng chưa thật chính xác vì hạt lạc khơng cĩ chất dinh dưỡng dự trữ riêng mà được chứa trong lá mầm của phơi
Tiểu kết 1: Các bộ phận của hạt:
Hạt gồm vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ
-Vỏ bảo vệ hạt 
-Phơi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm
-Chất dinh dưỡng ở lá mầm hoạc phơi nhũ
(16 phút)
Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
 -Cho học sinh nhìn lại bảng trang 108 SGK để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm
-Cho học sinh đọc thơng tin SGK
thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi sau trong 4 phút
+ Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt hạt hai l mầm và hạt một lá mầm?
+Thế nào là cây một lá mầm và cây hai lá mầm? Cho ví dụ
-Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắt, mẩy, khơng sức sẹo và khơng sâu bệnh?
Mục tiêu : Nắm được đặc điểm phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
-Học sinh nhìn lại bảng để so sánh báo cáo nhận xét bổ sung
-Học sinh đọc thơng tin sgk thảo luận sau đĩ báo cáo
+Dựa vào số lá mầm của phơi để phân biệt
+Cây một lá mầm phơi của hạt cĩ một lá mầm: hành, lúa; Cây hai lá mầm phơi của hạt cĩ 2 lá mầm: cải, bưởi, cà 
Hạt to, chắt, mẩy sẽ cĩ nhiều chất dinh dưỡng và cĩ bộ phận phơi khoẻ; hạt khơng sức sẹo các bộ phận của hạt cịn nguyên vẹn đảm bảo hạt nảy mầm tốt cây phát triển bình thường chất dinh dưỡng đủ cung cấp cho cây
Tiểu kết 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 là mầm 
Dựa vào số lá mầm của phơi để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
4.Củng cố( 4 phút )
Điền các từ thích hợp vào ơ trống
Hat gồm....(1)....và.....(2).....,chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong......(3)....và...(4)...
C6ay họ đậu thuộc loại cây.....(5)...la mầm.cây ngơ, cây cau thuộc loại cây.....(6)...lámầm
Bộ phận che trở cho hạt là ....(7)....
5.Dặn dị: (3 phút)
-Sưu tầm các loạiquả cải, chị, đậu bắp, ké đầu ngựa, quả trâm, bầu quả xấu hổ
-Kẻ sẵn bảng phụ vào tập 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần:22
Tiết:43 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả vàhạt
-Tìm ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả vàhạt
 2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹnăng quan sát nhận biết
-Kỹ năng làmviệc độc lập vàtheo nhĩm
 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sĩc và bảo vệ thực vật
 II. Phương pháp:
Trực quan
Thảo luận nhĩm
Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
 -Giáo viên: tranh phĩng to hình 34.1 mẫu vật quả chị, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa
-Học sinh : kẻ bảng phụ vào vỡ. Mẫu vật một số quả và hạt chuẩn bị trước
IV. Tiến trình bài giảng
1.Ổn định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh : báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Hạt gồm những bộ phận nào?
So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?
2.Mở bài (2 phút):
Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lạiđược phất tán đi xa hơn nơi nĩ sống.Vây những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đi được ?Bài học hơm nay sẽ trả lờicâu hỏi trên 
 3. Phát triển bài: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung 
13 phút 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt 
-Cho học sinh tập trung mẫu vật lại
-Giáo viên treo hình vẽ 34.1 SGK chohọc sinh quan sát
-Học sinh ghi tên các loại quả và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng phụ các nhĩm làm việc 4 phút
-Dựa vào bảng trên chobiết cĩ mấy cách phát tán của quả và hạt
-Giáo viên giới thiệu ngồi ra cĩn phát tán nhờ nước và nhờ con người
Mục tiêu: Nắm được các cách phát tán của quả và hạt
-Học sinh tập trung mẫu vật
-Quan sát hình vẽ 34.1 SGK
-Các nhĩm làm việc ghi tên các loại quả hoặc hạt và các cách phát tán của quả và hạt vào bảng trong 4 phút sau đĩ cử đại diện các nhĩm báo cáo nhận xét bổ sung 
-Cĩ 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt nhờ giĩ ,nhờ động vật và tự phát tán
Tiểu kết 1: Các cách phát tán của quả và hạt: cĩ 3 cách phát tán chủ yếu của quả và hạt : nhờ giĩ, nhờ động vật và tự phát tán
(20 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt 
-Cho học sinh thảo luận Đ SGK trong 4 phút
-Cho các nhĩm báo cáo các nhĩm khác nhận xét bổ sung
+Nhĩmquả và hạt phát tán nhờ giĩ gồm những quả nào? Chúng cĩ đặc điểm gì?
+Nhĩmquả và hạt phát tán nhờ động vật gồm những quả nào? Chúng cĩ đặc điểm gì?
+Nhĩmquả và hạt tự phát tán gồm những quả nào ? chúng cĩ đặc điểm gì?
+ Con người cĩ giúp cho sự phát tán của quả và hạt khơng? Bằng những cách nào?
-Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra
Mục tiêu : Phát hiện được đặc điểm chủ yếu của quả vàhạt phù hợp với từng cách phát tán
-Các nhĩm yhảo luận 4phút
-Các nhĩm nhận xét bổ sung 
+ Nhĩmquả vàhạt 

File đính kèm:

  • docGA SINH 6RAT HAY 4 COT 2O11.doc