Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: THỂ DỤC
NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ định được hướng ném, ném trúng đích thẳng đứng.
2. Kỹ năng : - Củng cố khả năng định hướng cho trẻ.
3. Giáo dục: - Trẻ chú ý tập chung trong giờ học. Có tinh thần phối hợp tập thể
.II. Chuẩn bị:
- 2 cột đích cao 1m, vòng đích rộng 0,4m.
- Túi cát: 10- 15 túi.
III.Tiến hành:
ẫn trẻ kỹ năng tô đúng quy trình)Cô tô chữ in rỗng bằng bút màu, tô không chờm ra ngoài. Sau đó cô tô chữ in mờ trên dòng kẻ ngang.Cô tô trùng khít lên chữ in mờ tô không chờm ra ngoài, tô theo chiều mũi tên, tô từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải. *) Trẻ thực hiện Tập tô chữ cái g, y: - Cô hỏi trẻ. Muốn tô đẹp chúng mình phải ngồi như thế nào? - Cô quan sát động viên trẻ tô đẹp, tô theo đúng qui trình. - Cô nhắc nhở trẻ hoàn thiện bài khi sắp hết thời gian. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình. - Cô nhận xét chung cả lớp, khen những bạn tô đẹp, động viên những trẻ tô chưa đẹp. 3. Kết thúc: Cho trẻ chọn bài đẹp treo vào góc nghệ thuật. - Trẻ hát. - Trả lời các câu hỏi . - Trẻ đọc từ -Trẻ tìm chữ g,y. - Trẻ đọc “ gờ” “ y” - Chú ý cô tô mẫu. - Trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm bút. - Trẻ thực hiện tô vào vở Nhận xét 3-4 bài tô đẹp. - Trẻ nhận xét bài của bạn, của mình. Cất đồ dùng giúp cô. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc phân vai : Đi thăm triển lãm : Lăng Bác Hồ, thủ đô Hà Nội. 2. Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác Hồ. 3. Góc học tập : Vẽ, tô màu Lăng Bác, Hồ Gươm, chùa một cột. 4. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát nói về quê hương Sơn La, về Hà Nội, về Bác Hồ. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT VƯỜN RAU 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên, lợi ích của một số loại rau trong vườn trường. Có ý thức bảo vệ của chung. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. 3. Tiến hành: *) Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau. - Cô cho trẻ ra vườn quan sát các loại rau, cô hỏi: + Trong vườn có những loại rau gì? + Rau bắp cải có đặc điểm như thế nào? (thân, lá, màu sắc, cấu tạo...) + Rau bắp cải và rau cải xanh giống và khác nhau như thế nào? + Rau có lợi ích gì? (T¬ng tù víi c¸c lo¹i rau kh¸c: Rau muèng, rÒn, mång t¬i...) - GD trẻ vệ sinh - dinh dưỡng và ý thức giữ gìn bảo vệ vườn rau. *) Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cả lớp chơi 3 - 4 lần. *) Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn chữ cái đã học. - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương phát bé ngoan - Vệ sinh - Trả trẻ. CHỦ ĐIỂM 8: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC TUẦN 3: CHỦ ĐỀ: Quê hương, đất nước- làng xóm, phố phường Thực hiện từ ngày 27 đến ngày 29 /4 /2009 NS: 25/ 4/ 2009 Dạy thứ 2 /27/4/2009 A. ĐÓN TRẺ -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN -THỂ DỤC SÁNG TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ : Trẻ đến lớp cô đón trẻ vui vẻ cất đồ dùng cá nhân cho trẻ trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình học tập ăn ngủ của trẻ ở lớp và ở nhà. 2. Hoạt động tự chọn :Trẻ chơi tại các góc chơi , hoặc chơi theo ý trẻ. 3. Thể dục sáng: * Mục đích : Giúp trẻ được hít thở sâu không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng .Trẻ biết xếp hàng tập theo cô các động tác đều đặn,có ý thức trong khi tập. * Chuẩn bị :Sân tập, trang phuc trẻ gọn gàng * Tiến hành : - Khởi động . Cho trẻ đi chạy theo cô kkeets hợp các kiểu đi, chạy ... - Trọng động : Cho trẻ tập các động tác * Hô hấp: Thổi bóng 2 lần x 8 nhịp *Tay 2 : Đưa lần lượt từng tay lên cao. 2 lần x 8 nhịp * Chân 3: Đứng bước lần lượt từng chân ra trước 2 lần x 8 nhịp *Bụng 2: Đứng đưa 2 tay ra sau lưng 2 lần x 8 nhịp * Bật tại chỗ: 2 lần x 8 nhịp - Trò chơi : Cây cao cỏ thấp - Hồi tĩnh : Cho trẻ ddi nhẹ nhàng 1-2 phút 4. Trò chuyện : Cô trò chuyện với trẻ theo chủ điểm gđ giáo dục trẻ yêu mến kính trọng những người thân trong gđ trẻ. 5. Điểm danh : Cô cho trẻ điểm danh theo tổ B. HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN : THỂ DỤC. NHẢY TÁCH VÀ KHÉP CHÂN ĐẬP VÀ BẮT BÓNG I. Mục đích Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhảy tách và khếp chân, biết dùng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. 2. Kỹ năng: - Củng cố khả năng định hướng cho trẻ. 3.Giáo dục : - Trẻ mạnh dạn tự tin có ý thức trong giờ học. Có tinh thần phối hợp tập thể .II. Chuẩn bị:. - Vẽ ô theo hình vẽ. - Bóng cao su: 8-10 quả. - Xắc xô. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động : Cô cho trẻ đi chạy các kiểu theo vòng tròn, xếp hàng điểm số tách thành 4 hàng ngang. 2. Trọng động: *) Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập cùng cô bài Nắng sớm : *) Vận động cơ bản: - Cô gt bài, tập mẫu kết hợp phân tích: Đứng chụm 2 chân trước vạch kẻ 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh đầu gối trùng bật liên tục chụm tách chân qua các ô bật nhẹ bằng 2 đầu bàn chân , không dẫm vào vạch - Cho 2 trẻ khá lên tập lại một lần cho cả lớp xem. - Lần lượt cho cả lớp tập, cô động viên khuyến khích trẻ bật khéo léo không dẫm vào các vòng. - Cho 2 tổ thi đua với nhau. *) Đập và bắt bóng: 2 tay cầm bóng đập mạnh bóng xuống sàn mắt nhìn theo bóng, khi bóng nảy lên thì bắt bóng bằng 2 tay, khéo léo không làm rơi bóng. - Cho trẻ lần lượt thực hiện, cô động viên trẻ cố gắng đập bắt bóng khéo léo. 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Trường chúng chaú là trường mầm non”. Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Tập cùng cô các động tác. Chú ý quan sát cô tập mẫu. Trẻ tập dúng động tác. Trẻ tập các động tác đúng kỹ năng. Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. C. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc phân vai: Đi thăm triển lãm : Lăng Bác Hồ, thủ đô Hà Nội. 2. Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác Hồ. 3. Góc học tập: Vẽ, tô màu Lăng Bác, Hồ Gươm, chùa một cột. 4. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát nói về quê hương Sơn La, về Hà Nội, về Bác Hồ. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT NHÀ VĂN HOÁ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. Yêu cầu: - Trẻ biết nhà văn hoá là nơi để nhân dân hội họp, biết địa điểm của nhà văn hoá. II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. III. Tiến hành: 1) Hoạt động có chủ đích: Quan sát nhà văn hoá của địa phương - Cô dẫn trẻ đi thăm nhà văn hoá của địa phương cho trẻ biết nhà văn hoá nằm ở phố phường nào? - Ai xây dựng nhà văn hoá? - Giải thích cho trẻ biết nhà văn hoá là nơi để nhân dân hội họp và các dịp tổ chức các ngày lễ lớn..vvv - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ nhà văn hoá. 2) Trò chơi vận động: Kéo co. 3) Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trẻ ngủ dậy, vệ sinh, vận động nhẹ, ăn chiều. - Ôn bài cũ, 1 số nội dung đã học - Tập văn nghệ, nêu gương cuối tuần- Vệ sinh - Trả trẻ. NS: 26/4/2009 Dạy thứ 3/28/4/2009 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN: MTXQ BÁC HỒ I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ thấy được tình cảm của Bác Hồ và với mọi người. Cho trẻ biết Lăng Bác Hồ ở quảng trường Ba Đình Hà Nội. 2. Kỹ năng: - Củng cố khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ. 3.Giáo dục: - Trẻ kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Cô: Tranh ảnh về Bác Hồ. - Ảnh Bác Hồ. - Một số bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Tạo hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ " Em yêu nhà em." + Gia đình con sống ở đâu? + Đó là tổ mấy? phường gì? + Hàng xóm của nhà con là những ai? - Con có yêu khu phố của mình không? Tại sao? Giáo dục trẻ yêu thương, quý trọng những người xung quanh. Giữ gìn khu phố sạch đẹp. 2. Hướng dẫn trẻ hoạt động: *) Hát múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Các con có biết Bác Hồ là ai không? + Cô nói cho trẻ biết: Bác Hồ là lãnh tụ của nước ta, khi còn sống mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác luôn chăm lo cho các cháu, luôn yêu quý các cháu. Cho trẻ xem tranh vẽ Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu niên nhi đồng. - Bác Hồ đang làm gì? + Cả lớp hát múa bài " Nhớ ơn Bác" Cô lần lượt cho trẻ xem các tranh còn lại: Lăng Bác, Bác Hồ bế em bé... Cô nhấn mạnh cho trẻ biết: Khi còn sống Bác Hồ không chỉ chăm lo cho các cháu, thương yêu các cháu mà Bác luôn quan tâm đến tất cả mọi người, luôn lo cho mọi người được no ấm, được học hành, Bác Hồ không còn nữa nhưng ai cũng thương tiếc nhớ ơn Bác. Bác Hồ đang nằm yên nghỉ trong Lăng tại thủ đô Hà Nội, hàng ngày có rất nhiều người trong cả nước vào lăng viếng Bác.Để tỏ lòng nhớ ơn Bác các con phải luôn chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo. - Cho trẻ nghe nhạc bài hát" Hát bên lăng Bác Hồ" + Cô hỏi : Các con có biết ngày sinh nhật Bác là ngày nào không? + Cô nó: Sắp đến ngày sinh nhất Bác hôm nay cô và các con cung cắt dán hoa để trang trí ảnh Bác nhé. 3.Kết thúc: Cho trẻ dán hoa trang trí ảnh Bác. Cả lớp đọc. Trả lời các câu hỏi. Cả lớp đọc. Chú ý nghe cô nói. Trẻ quan sát tranh và nhận xét, trả lời các câu hỏi. Trẻ múa 2 lần. Chú ý nghe. Ngày 19 - 5. Trẻ làm cùng cô. Chơi chuyển tiết: Nu na nu nống. MÔN: TẠO HÌNH CẮT DÁN CÁC NAN GIẤY ( Mẫu ) I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết ước lượng cắt các nan giấy đều nhau và phết hồ dán theo hình x x - Kỹ năng: dạy trẻ tập bố cục tranh dán các nan giấy trên mặt phẳng. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận để tạo thành bức tranh đẹp. II. Chuẩn bị; - Mẫu của cô - Giấy màu để cắt nan giấy, kéo, hồ dán. - Giấy A4. III. Tiến hành: HĐ của cô HĐ của trẻ 1.Tạo hứng thú. + Hát “ Nhớ ơn bác” + Bài hát nói về ai? + Bác hồ là ai? Cô giới thiệu cho trẻ biết sắp đến ngày sinh nhật Bác cô con mình cùng trang trí lớp cho thật đẹp để đón sinh nhật Bác. - Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ xem. Cô làm mẫu và phân tích. Để làm được bức tranh thật đẹp cô dùng kéo cắt các nan giấy, cắt lần lượt từ phải sang trái, sau đó phết hồ vào mặt trái của nan giấy dán chéo lên nhau. Cho trẻ nhận xét cách dán các nan giấy 2. Trẻ thực hiện. *) Trẻ thực hiện Cô cho trẻ dùng kéo cắt các nan giấy theo đường thẳng. sau đó phết hồ vào mặt trái của nan giấy và dán từng nan giấy bắt chéo lên nhau.( dán thẳng theo hàng ngang) Cô quan sát trẻ, động viên hướng dẫn trẻ thực hiện *) Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. *) Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Kết thúc: - Hát bài:? “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” - Trẻ hát cùng cô - Về Bác. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ q/ sát tranh mẫu. Và nhận xét - Trẻ chú ý q/ sát cô làm mẫu và phân tích. - Trẻ nhận xét cách cắt dán. - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Nhận xét sản phẩm. - hát 1 bài. B. HOẠT ĐỘNG GÓC
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_choi_chu_diem_phuong_tien_va_luat_le_gia.doc