Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Gia đình tôi

Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

 - Lăn bóng cho cô và cho bạn.

 I.Mục tiêu:

- Dạy trẻ biết cách chạy thay đổi tốc độ và lăn bang cho cô và bạn

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn của đôi chân và khả năng phối hợp vận động theo tín hiệu. Rèn tính khéo léo đôi bàn tay và sự nhanh nhẹn cho đôi chân trẻ.

- GD: Giáo dục tính đoàn kết, Chăm chỉ luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh

II .Chuẩn bị

- Quần áo cô và trẻ gọn gàng. Bóng nhựa 5 quả. Cờ cắm đích

- Sắc xô. Sơ đồ tập. Tranh ảnh chủ đề. Que chỉ

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Gia đình tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đấy,có ai đây nhỉ?
* Quan sát mẹ:
- Cô đưa tranh mẹ và đặt các câu hỏi để trẻ quan sát và nhận xét.
- Đây là ai? Mẹ có gì đây? Tóc mẹ thế nào? Mẹ mặc quần áo gì? Mẹ đang làm gì? Thường ngày ở nhà mẹ con làm những công việc gì?
- Sau mỗi câu trả lởi của trẻ cô chính xác, giảng giả giúp trẻ hiểu rõ hơn về mẹ.
* Quan sát bố: Cô làm tương tự
- Cô tóm gọn nội dung quan sát về bố mẹ: Bố mẹ là những người sinh ra các con, cùng sống chung với các con trong 1 gia đình, bố mẹ rất yêu quý các con, luôn dành cho các con những điều tốt nhất.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa bố và mẹ: Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ nhận biết điểm giống và khác nhau nổi bật bên ngoài giữa bố với mẹ. Sau đó cô chính xác.
-Trong gia đình ngoài bố mẹ còn có ai nữa? Cô kết hợp cho trẻ xem tranh và gọi tên người trong gia đình.
- Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng: Tất cả bố mẹ đều yêu quýchúng mình vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi nghe lời bố mẹ mọi người trong gia đình và cô giáo cho bố mẹ vui nhé
HĐ 3: Củng cố
TC 1: Ai đi làm?
Cô treo tranh các thành viên trong gia : lần lượt cho tong người (đi làm )biến mất và hỏi trẻ đấy là ai?
Cô chính xác và khen ngợi trẻ.
TC 2: Ai chọn đúng.
Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, cô chơi mẫu 1 – 2 lần
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Khi trẻ chơi cô khuyến khích, động viên để trẻ chơi vui.
Cô nhận xét chung
NDKH: Cho trẻ hát múa cùng cô bài “ Cháu yêu bà” nhẹ nhàng ra ngoài, chuyển hoạt động
- Trẻ hát và đàm thoại
- Vâng ạ
- Tranh gia đình
- Bố ,mẹ ,các con
- Trẻ quan sất
- Trẻ trả lời
Trẻ chú ý.
Trẻ chú ý
Trẻ nêu nhận xét
- Chú ý
- Trẻ kể tên
- Trẻ chú ý
Trẻ kể
- Trẻ gọi đúng.
- Chú ý
- Trẻ chơi tích cực, giơ đúng
- Chú ý
- Trẻ hát và đi ra ngoài
B. Hoạt động góc (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời:
1. QSCMĐ: Cho trẻ nhặt rác ở sân trường
a. Mục đích – yêu cầu 
- Trẻ biết nhặt rác ở sân trờng để cho vào thùng rác 
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ không vứt rác ra sân trường, biết nhặt rác cho vào thùng rác
b. Chuẩn bị: Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết, chỗ đứng hợp lý. Que chỉ.Rác ở sân và các thùng rác quanh sân
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra sân, cho trẻ nối nhau đi theo vòng tròn quanh cô. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô cho trẻ quan sát rác ở sân để thấy sạch và bẩn, cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét về rác ở sân, thùng rác, và cô làm động tác nhặt rác, lá để vào thùng rác.
- Cô cho trẻ nhặt lá, rác quanh sân và cho vào thùng rác.
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng. Cho trẻ rửa tay.
2. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp. 
D.Hoạt động chiều 
1. LQVBM: Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ
- Cô tập trung trẻ,ổn định chỗ ngồi cho trẻ
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Trò chuyện về nội dung câu truyện
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh cùng cô, giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. Rèn lễ giáo cho trẻ: Thưa cô lễ phép khi trả lời cô
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bạn ngoan khoanh tay thưa cô khi được cô gọi để trả lời. Cô hỏi trẻ bạn nào ngoan, bạn nào không ngoan?
- Cô dạy tyer cách trả lời cô, trả lời người lớn
- Nhắc nhở trẻ khiớnco gọi lên biết thưa cô lễ phép.
- Cô cho trẻ làm động tác trả lời: cả lớp, cho 1,2 trẻ lên thưa cô lễ phép.
3. Bình xét bé ngoan và cắm cờ cuối ngày.
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc:
 1. NDTT: Hỏt và VĐ minh họa theo bài : “Chỏu yờu bà”
2. NDKH: Nghe hỏt: “Tổ ấm gia đỡnh”
I. Mục tiêu
 -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
-Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hứng thú nghe cô hát
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, bố mẹ ở nhà, vâng lời cô giáo ở lớp.
II.Chuẩn bị :
Đàn. Tranh chủ đề. Que chỉ.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định tổ chức và tạo hứng thú
- Cho trẻ giải câu đố về các thành viên trong gia đình
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề và trò chuyện về nội dung tranh
HĐ2: Hát và vận động: Cháu yêu bà
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại.
- Cô cho trẻ hát cùng cô, cùng đàn.
- Cô hát và vận động lần 1 không giải thích
- Lần 2 cùng đàn, giảng giải cách thực hiện từng vận động.
- Cho cả lớp cùng hát và vận động với cô 2 -3 lần
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Tổ. Nhóm. Cá nhân trẻ hát và vận động. Khi trẻ hát và vận động cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ nếu có, khuyến khích động viên để trẻ mạnh dạn hát và vận động nhịp nhàng.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả và cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần.
HĐ3: Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô bật nhạc bài Tổ ấm gia đình
- Chúng mình thấy giai điệu bài hát thế nào?
- Cô chính xác và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại
- Bài hát này sẽ hay hơn khi cô giáo hát cho các con nghe đấy các con ngồi ngoan nghe cô giáo hát nhé 
- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
- Lần 2: Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô mời trẻ cùng biểu diễn với cô 2,3 lần
HĐ4: Kết thúc
 NDKH : Cho trẻ đọc thơ : Thăm nhà bà
Cho trẻ nối nhau vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu bà” nhẹ nhàng ra ngoài chuyển hoạt động.
- Trẻ giải câu đố của cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát và vận động 
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng đúng lời bài hát.
- 1- 2 trẻ
Trẻ hát và vận động 1 lần
Trẻ nghe
- Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ chú ý
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Chú ý
- Trẻ cùng biểu diễn với cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát và đi nhẹ nhàng ra ngoài
B. Hoạt động góc: (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời
1. QSCMĐ: Quan sát nhà học 2 tầng của bé 
a. Mục đích – yêu cầu 
- Trẻ biết nhận xét về nhà học 2 tầng của mình
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ ngoan, vâng lời bố mẹ , giữ gìn đồ chơi của lớp.
b. Chuẩn bị: Chỗ đứng hợp lý. Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết. Que chỉ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ, cho trẻ nối nhau đi theo vòng tròn quanh lớp. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Con nhìn thấy trường học của mình có nhà học nào? Nhà học mấy tầng? Có những lớp học nào? Đây là gì? Để làm gì?.....
- Sau mỗi câu trả lời cô chính xác và giảng giải.
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Gieo hạt nẩy mầm
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp. 
D.Hoạt động chiều 
1. Dạy đồng dao cho trẻ: Đi cầu đi quán
- Cô tập trung trẻ, ổn định chỗ ngồi cho trẻ
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao và cho trẻ nhắc lại
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe
- Trò chuyện về nội dung bài đồng dao
- Cho trẻ đọc đồng dao cùng cô, giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2 GDBVMT: Không vẽ lên tường lớp học.
- Trò chuyện về tác hại khi vẽ lên tường, ra bàn, ra lớp
- Giáo dục trẻ không vẽ bậy lên tường, ra bàn, ra lớp.
3. Bình cờ cuối ngày
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Văn học:
Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ
I: Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, thể loại truyện, hiểu nội dung truyện: Truyện kể về cô bé Quàng khăn đỏ do không nghe lời mẹ nên suýt nữa đã gặp nguy hiểm.
2/ Kỹ năng:
 - Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý khi ngồi học, kỹ năng nghe và trả lời được các câu hỏi của cô
- Bắt chước được ngữ điệu của các nhân vật.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn và nghe lời người lớn.
II: Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ nội dung câu truyện
Tranh ảnh chủ đề, que chỉ. Giỏ quả, khăn đỏ.
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Giới thiệu bài.
 - Cho trẻ hát: Cháu yêu bà 
 - Các con vừa hát bài gì ?
Các con có yêu bà không?
- Yêu bà các con đã biết làm những gì để bà vui lòng?
 Có một bạn nhỏ cũng rất yêu bà cua mình, bạn ấy đã mang bánh đến biếu bà , nhưng chỉ vì không biết nghe lời mẹ mà bạn ấy đã gặp nguy hiểm đấy, muốn biết bạn ấy đã gặp chuyện gì, các con hãy hãy nghe cô kể câu chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ nhé.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe 
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm. ( Không sử dụng tranh)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Câu chuyện : Cô bé quàng khăn đỏ thuộc thể loại truyện gì?
+ Lần 2:Cô kể sử dụng tranh minh hoạ
3. Hoạt động 3: Đàm thoại , giẩng giải và trích dẫn.
- Cô vừa kể chuyện gì? Thuộc thể loại truyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Mẹ bảo khăn đỏ đi đâu?
 -Trước

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_nhanh_gia_dinh_toi.doc