Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 27
1. KTBài cũ:
* Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1.Luyện đọc:
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp.
+ Đoạn 1: Từ đầu chúa trời.
+ Đoạn 2: Tiếp theo bảy chục tỉnh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó.
-Cho HS đọc nhóm 3.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: trung tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải thề, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
Hoạt động2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1.
* Ý kiến của Cô -péc-ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2.
* Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
* Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông?
Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn 3.
* Lòng dũng cảm của Cô -péc-ních và Ga -li-lê thể hiện ở chỗ nào?
a ngợi hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Hoạt động trên lớp 1.Kieồm tra baứi cuừ: :-Kiểm tra 2 HS. * ý kiến của Cô -péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? * Lòng dũng cảm của Cô -péc-ních và Ga -li-lê thể hiện ở chỗ nào? 2. Bài mới:Giới thiệu bài: Hoạt động 1.Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 5 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu trên tổ xuống. + Đoạn 2: tiếp theo của con chó. + Đoạn 3: Tiếp theo xuống đất. + Đoạn 4: Tiếp theo thán phục. + Đoạn 5: Còn lại. -Cho HS luyên đọc những từ ngữ khó đọc. b). Cho HS chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc theo cặp. c). GV đọc diễn cảm cả bài: Chú ý: + Đoạn 1: Đầu đoạn đọc với giọng kể khoan thai dần chuyển sang giọng hồi hộp, tò mò ở cuối đoạn. + Đoạn 2+3: Đọc với giọng hồi hộp, căng thẳng, nhấn giọng ở những từ ngữ: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết. + Đoạn 4+5: Đọc với giọng chậm rãi, thán phục. Nhấn giọng với các từ ngữ: dừng lại, bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình. Hoạt động 2.Tìm hiểu bài: Đoạn 1+2: Cho HS đọc đoạn 1+2. - Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì? Đoạn 3+4: -Cho HS đọc đoạn 3+4. * Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi lại? - Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào? Đoạn 5: -Cho HS đọc đoạn 5. * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? Hoạt động 3.Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn. -GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2+3. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS1: đọc đoạn 1 bài Dù sao trái đất vẫn quay. * Lúc bấy giờ người ta nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao thì quay quanh nó. Cô -péc-ních thì có quan điểm trái ngược. -HS2: Đọc phần còn lại. * Thể hiện ở chỗ: 2 nhà bác học quyết tâm bảo vệ chân lí khoa học dẫu cho phải tù tội. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc (2 lần). -HS luyên đọc từ : rít lên, thảm thiết, bối rối. -1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. * Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một co sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. -HS đọc thầm đoạn 3+4. * Một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó phải dừng và lùi lại vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. -Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược phủ kín sẻ con. -HS đọc thầm đoạn 5. * Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu với con chó để cứu con. Đó là một hành động đáng trân trọng khiến con người phải cảm phục. -HS nối tiếp đọc 5 đoạn theo hướng dẫn đọc của GV. -Cả lớp luyện đọc. -Lớp nhận xét. Tập làm văn MIêU Tả CâY CốI (KIểM TRA VIếT) I. Mục tiêu - Viết được một bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.(hoặc đề bài lựa chọn) Bài viết có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên, rừ ý II. Đồ dùng dạy học -ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh ảnh cây cối khác. -Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả cây cối. III. Hoạt động trên lớp A-Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS . -GV nhận xét . Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1. Hướng dõ̃n tìm hiờ̉u đờ̀ bài. - Cho HS đọc đề bài gợi ý trong SGK. - GV ghi lên bảng cả 4 đề bài hoặc ghi đề bài khác mình đã chuẩn bị. - Cho HS quan sát tranh, ảnh. GV hướng dẫn HS quan sát ảnh trong SGK. - GV: Các em chọn làm một trong các đề đã cho. Hoạt động2. HS 2 Thực hành viết bài . - Nhắc HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài. - GV thu bài khi hết giờ. C Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS lắng nghe. -1 HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý bài văn miêu tả. -HS đọc đề bài trên bảng. -HS quan sát ảnh (hoặc tranh ảnh GV đã dán lên bảng lớp). -HS chọn đề. -HS chọn đề, làm bài. Địa lí Dãi đồng BằNG DUYêN HảI MIềN TRUNG I. Mục tiêu - Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh , khớ hậu của đồng bằng duyờn hải niền Trung: + Cỏc đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều đồi cát và đầm phỏ + Khớ hậu: Tại đõy mựa hạ thường khụ, núng và bị hạn hỏn, cuối năm thường cú mưa và bóo dễ gõy ngập lụt, cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa bắc và phớa nam: khu vực phớa bắc dóy Bạch Mó cú mựa đụng lạnh. - Chỉ được vị trớ đồng bằng duyờn hải miền Trung trờn bản đồ ( lược đồ tự nhiờn Việt Nam ) * HSKG: + Giải thích vì sao các đông bằng duyên hải Miền Trung thường nhỏ hẹp: do lún ra rát biển , sông ngắn ít phù sa bồi đắp đồng bằng . + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc, Nam dãy Bach Mã. II. Chuẩn bị -BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN . -Anh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát . III. Hoạt động trên lớp 1. Bài mới:Giới thiệu bài: Hoạt động1.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM . Cho HS chỉ dải đồng bằng duyên hải ... trên bản đồ, -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ): + Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng. +-GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải Miền Trung. -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm) -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. Hoạt động2 .Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. -GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn. -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c. 4. Củng cố : +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học *Hoạt động cả lớp: -ĐB duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ , phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông. -HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. HSNhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. -HS khác bổ sung. -HS nhắc đặc điểm của đồng bằng duyên hải Miền Trung. -HS quan sát tranh ảnh. *Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: -HS quan sát lược đồ. -HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã. -HS tìm hiểu. -HS cả lớp. Thứ 5 ngày 21 thỏng 3 năm 2013 Thể dục MôN Tự CHọN TRò CHơI: “DẫN BóNG ” I. Mục tiêu -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Đặc điểm - phương tiện Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. - Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẫN BóNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn: - Đá cầu:*Tập tâng cầu bằng đùi : - GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3 - 0,5m, cách ngực 0,2 - 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. - Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. - GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -Ném bóng: Tập các động tác bổ trợ: *Tung bóng từ tay nọ sang tay kia TTCB : Đứ
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_tuan_27.doc