Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 14

-HS thực hiện yêu cầu.

-Lắng nghe.

+Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. Tên chủ điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ nghĩnh nhiều trò chơi của trẻ em.Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều chăn trâu rất vui trên bờ đê.

-Tranh vẽ những đồ chơi được nặn bằng bột màu: công chúa, người cưỡi ngựa.

-Lắng nghe.

-1 HS đọc cả lớp đọc thầm chia đoạn.

-3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.

+Đoạn 1:Tết trung thu đến đi chăn trâu.

+Đoạn 2: Cu Chắt đến lọ thủy tinh.

+Đoạn 3: Còn một mình đến hết.

+Cu Chắt có các trò chơi: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.

+Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1 : Hai người bột  đến tìm công chúa.
+Đoạn 2: Gặp công chúa  đến chạy trốn.
+Đoạn 3: Chiếc thuyền  đến se bột lại.
+Đoạn 4: Hai người bột  đến hết.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền cả hai bị ngâm nước, nhũn cả chân tay.
+Kể lại tai nạn của hai người bột.
-1 HS nhắc lại.
+Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng.
+Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
+Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.....
+Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
-Tiếp nối nhau đặt tên:
* Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
*Lửa thử vàng, gian nan thử sức....
+Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bạn yếu đuối.
+Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
-1 HS nhắc lại.
-4 HS tham gia đọc truyện. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật (như đã hướng dẫn)
-Luyện đọc trong nhóm 4 HS.
-3 nhóm HS thi đọc.
-HS trả lời.
§Þa lÝ
Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ngƯêi d©n ë ®ång b»ng b¾c bé
I. Mơc tiªu
- Nªu ®­ỵc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chđ yÕu cđa ng­êi d©n §BBB:
+ Trång lĩa, lµ vùa lĩa lín thø hai cđa c¶ n­íc.
+ Trång nhiỊu ng«, khoai, c©y ¨n qu¶, rau xø l¹nh, nu«i nhiỊu lỵn vµ gia cÇm
- NhËn xÐt ®­ỵc nhiƯt ®é cđa Hµ Néi: th¸ng l¹nh, th¸ng 1,23, nhiƯt ®é d­íi 20oC, tõ ®ã biÕt §BBB cã mïa ®«ng l¹nh
* HSKG: + Giải thích được vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ: đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào , người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong sản xuất lúa gạo.
*GDMT: Liên hệ giữa phát triển sản xuất với việc khai thác và bảo vệ mơi trường.
II. §å dïng d¹y häc- B¶n ®å n«ng nghiƯp ViƯt Nam
- Tranh, ¶nh vỊ trång trät, ch¨n nu«i ë ®ång b»ng B¾c bé
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ghi mục bài 
 GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động1:Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
-Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? -Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
-GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
Hoạt động 3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh -Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?-Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.-Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợivà khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? -Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? -Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS làm việc nhóm 2.
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày
-HS nhận xét và thớng nhất lời giải.
Hoạt động cả lớp
HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
Làm việc nhóm bớn
HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xétvà bổ sung.
HS nhóm khác nhận xét 
3, Cđng cè, dỈn dß
GDMT:-Người nông dân Đồng bằng Bắc Bộ Trång nhiỊu ng«, khoai, c©y ¨n qu¶, rau xø l¹nh, nu«i nhiỊu lỵn vµ gia cÇm băng các nguờn nguyên liệu nào?
-Gia đình em sử dụng các nguờn nguyên liệu từ thiên nhiên hay các chất hóa học để trång các loại c©y ¨n qu¶, rau ..., nu«i lỵn vµ gia cÇm ? 
-HS trả lời.
GVKết luận: Hạn chế sử dung các thức ăn và phân bón từ các chất hóa học, tăng cường khai thác hợp lí các thức ăn từ thiên nhiên. Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trờng, vật nuơi là đã bảo vệ mơi trường.
Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012
 THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I: Mục tiêu .
Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II: Phương tiện 
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động1 ; Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
-GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhịp vừa tập cùng động tác.
-Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp.
Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho cả lớp tập bài TD phát triển chung. 
3 hoạt động3 :. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
Khởi động các khớp.
HS chơi trò chơi. 
HS chơi trò chơi. 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hành. 
HS thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I/. Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ )
- NhËn biÕt ®­ỵc c©u v¨n miªu t¶ trong chuyƯn Chĩ §Êt Nung( BT1 mục III ) . B­íc ®Çu viÕt ®­ỵc 1,2 c©u v¨n miªu t¶ mét trong nh÷ng h×nh ¶nh yªu thÝch trong bµi th¬ M­a ( BT2)
II/. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT2, nhận xét và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và tìm được sự vật mình miêu tả.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
Bài 2:-Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi HS nhận xét bổ sung.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
H.1
Cây sòi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như... đốm lửa đỏ
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
 Róc rách (chảy)
Bài 3:Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
-Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các vật ấy. Khi miêu tả, người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn.
 c) Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc một câu văn miêu tả đơn giản.
-Nhân xét, khen HS đặt câu đúng hay.
 d) Luyện tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu.
Nhận xét và kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ lầu son”.
Bài 2:- Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào?
-Yêu cầu HS tự viết đọan văn miêu tả.
-Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và điểm cho các em viết hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là miêu tả?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi lại 1,2 câu văn miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
-Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
-Hoạt động trong nhóm.
-Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng.
-Đọc thÇm đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+Tác giả phải quan sát bằng mắt.
+Tác giả

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_14.doc
Giáo án liên quan