Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.

 2.Kĩ năng : Biết không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.

 3. Thái độ:Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký ,sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

* GDKNS: Kỹ năng tự trọng, làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.

 II.Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai.

- HS: SGK, vở ghi.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thú và tích cực tìm hiểu bài trong giờ học.
 *GDMT: Biết sự cần thiết để bảo vệ các loài cá. Có thói quen bảo vệ môi trường nước. Yêu thích loài cá.
II.Chuẩn bị :
- GV: Hình vẽ SGK trang 98,99.
Sưu tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
- HS: Sưu tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
- Tôm, cua sống ở đâu ?
Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm
Kể tên 1 số loài vật thuộc họ cua 
- Nhận xét.
* GT- ghi đầu bài.
2.Phát triển bài:
Quan sát và thảo luận : 16’.
. Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. 
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá thường có gì bảo vệ?
+Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
 +Cá sống ở đâu? 
+Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá.
* Giáo viên giảng thêm: 
 Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp : 13’
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.
+ Nêu ích lợi của cá
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. 
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
® Kết luận: 
Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
*GDMT: GV hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ cá, chúng ta cần bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.
3.Kết luận.
-Nêu cấu tạo của cá? 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới 
Học sinh nêu 
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vẩy. 
- Bên trong cơ thể chúng có xương sống 
Cá sống ở dưới nước. 
Chúng thở bằng mang, 
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Màu sắc, hình dáng cá rất đa dạng ; có cá màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng ; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen ; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang màu trắng. 
Có con mình tròn như cá vàng ; có con dài như cá chuối, lươn ; có con trông như quả trám như cá chim ; có con trông giống cái diều như cá đuối ; có con cá rất bé có con lại rất to như cá mập, cá voi, cá heo, 
Có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối ; có con có vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối ; các loài cá nước ngọt thường có vẩy, cá loài cá biển thường có da trơn, không vảy ; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
 *******************************************
TiÕt 4:TËp viÕt
¤n ch÷ hoa T
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS có kĩ năng nghe ,viết một bài chính tả
-HS đã nắm được nội dung bài viết
 ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), D, Nh (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng: T©n Trµo (1 dßng) vµ c©u øng dông: Dï ai ... mång m­êi th¸ng ba (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), D, Nh (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng: T©n Trµo (1 dßng) vµ c©u øng dông: Dï ai ... mång m­êi th¸ng ba (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ mẫu. 
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV: MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa T,tõ T©n Trµo
- HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh 
1. Giới thiệu bài
-2 HS viÕt b¶ng viÕt 
- Nhận xét chấm điểm.
* GT- ghi đầu bài.
2.Phát triển bài:
- Giíi thiÖu bµi «n ch÷ hoa T
- LuyÖn viÕt ch÷ hoa 
- GV chèt ý : C¸c ch÷ hoa trong bµi lµ :
 T, D , N (Nh)
* GV giíi thiÖu ch÷ mÉu 
- GV viÕt mÉu h­íng dÉn HS quan s¸t tõng nÐt.
- GV h­íng dÉn HS viªt b¶ng con .
- GV nhËn xÐt 
. LuyÖn viÕt tõ øng dông (tªn riªng) 
GV giíi thiÖu : T©n Trµo lµ mét x· thuéc huyÖn S¬n D­¬ng, tØnh Tuyªn Quang. §©y lµ n¬i diÔn ra nh÷ng sù kiÖn næi tiÕng trong lÞch sö c¸ch m¹ng : thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam (22-12-1944), häp quèc d©n §¹i héi quyÕt ®Þnh khëi nghÜa giµnh ®éc lËp (12 ®Õn 17 th¸ng 8 n¨m 1945) 
GV viÕt mÉu tªn riªng theo cì nhá. Sau ®ã h­íng dÉn c¸c em viÕt b¶ng con (1-2 lÇn) 
. LuyÖn viÕt c©u øng dông .
GV gióp c¸c em hiÓu néi dung c©u ca dao : nãi vÒ ngµy giç Tæ Hïng V­¬ng mång m­êi th¸ng ba ©m lÞch h»ng n¨m, vµo ngµy nµy, ë ®Òn Hïng (tØnh Phó Thä) cã tæ chøc lÔ héi lín ®Ó t­ëng niÖm c¸c vua Hïng cã c«ng dùng n­íc. 
GV nªu yªu cÇu viÕt theo cì ch÷ nhá :
+ ViÕt ch÷ T 1 dßng 
+ ViÕt ch÷ D vµ Nh 1 dßng 
+ ViÕt tªn riªng : T©n Trµo 2 dßng 
+ ViÕt c©u ca dao : 2 lÇn .
GV yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
-GV theo dâi HS viÕt bµi 
-GV thu vë chÊm 11 bµi, nhËn xÐt.
3.Kết luận.
- - Nªu c¸ch viÕt ch÷ hoa T?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới 
- Hai HS viÕt b¶ng líp c¸c tõ : SÇm S¬n, C«n S«n suèi ch¶y r× rÇm 
- HS t×m c¸c chữ hoa cã trong bµi 
- HS quan s¸t ch÷ mÉu – 3 HS nh¾c l¹i 
- HS viªt b¶ng con ch÷ : T
- HS ®äc tõ øng dông : T©n Trµo 
- HS viÕt b¶ng con: T©n Trµo
- HS ®äc ®óng c©u øng dông :
C«n S¬n n­íc ch¶y r× rÇm 
Ta nghe nh­ tiÕng ®µn cÇm bªn tai 
-Líp l¾ng nghe .
- HS quan s¸t tõng con ch÷ 
- HS viÕt b¶ng con : T©n Trµo 
-HS lÊy vë viÕt bµi 
-HS ngåi ®óng t­ thÕ khi viÕt bµi 
-HS nép vë tËp viÕt 
*********************************************************
Ngày soạn: 12/3/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16/3/2012 (Dạy sáng thứ tư, ngày 14/3/2012). 
Tiết 1 : Toán	
 Tiết 130: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng tính toán của hs
- Nắm được các kiến thức cơ bản của các dạng toán.
II.Chuẩn bị :
- Giấy kiểm tra, bút
III.Hoạt động dạy học:
GV chép đề lên bảng .
Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 2319 x 4	6487 : 3
 1409 x 5	3224 : 4
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
238 – (55 – 35)	201 + 39 : 3
(421 – 200) x 2	81 : (3x3)
Bài 3: >,<, = (2đ)
1 km985 m	50 phút 1 giờ
797 mm .1m	60 phút . 1giờ
Bài 4: 
Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm (tính 2 cách)
3.Thu bài:
- Nhận xét giờ học
II. Đáp án
Bài 1 (2đ): Mỗi phép tính đúng được 0, 5 đ.
2319 	1409	6487 3	32224 4
 4 	 5	 04 2162 02 806
9276 	7045	 18	 24	
	 07 0	
	 1
Bài 2 (2 đ): Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
 238 – (55 – 35) = 238 – 20 201 +39 : 3 = 201+ 13
 = 218 = 214
 (421 – 200) x 2 = 221 x 2 81 : (3 x 3) = 81 : 9
 = 442 = 9 
Bài 3: (2đ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
 1km > 985 m	50phút < 1 giờ 
 797mm < 1m 	60 phút = 1 giờ 
Bài 4 (4đ) Tóm tắt (0,25 đ) Bài giải
Cạnh dài : 1327 cm
Cách 1 (2,25 đ)
Cạnh ngắn: 969 cm
Nửa chu vi HSN đó là (0,5 đ)
Chu vi:cm ?
1327 + 969 = 2296 (cm)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
2296 x 2= 4592 (cm) (05 đ)
Đáp số : 4592 cm (0,25)
Cách 2: (1,5 đ)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
( 1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) (0,5)
Đáp số: 4592 cm (0,5)
**************************************************
Tiết 2: Tập làm văn: 
 KỂ VỀ MỘT LỄ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS có kĩ năng nghe, năng nói kể. 
-HS đã nắm được nội dung bài kể.
- Bước đầu rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
- Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
- Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể về lễ hội. 
3.Thái độ: Giáo Yêu thích các lễ hội ở quê hương mình.Và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
- HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
* GT- ghi đầu bài.
2.Phát triển bài:
Bài 1 : 
 Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay nhìn thấy khii được đi xem với bố mẹ, anh chị hay qua ti vi ,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2:
 - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 3.Kết luận:
.- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh g

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_26.doc
Giáo án liên quan