Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 19 (Bản đẹp)

I - Mục tiêu :

1 .Kiến thức :

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,.

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

2 . Kĩ năng :

.*GDKNS: kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

*Thái độ :Hs yêu quý bạn bè trên thế giới

II. Đồ dùng

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

II -Tài liệu và phương tiện :

- Vở bài tập Đạo đức .

III - Các hoạt động dạy học :

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 19 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiêu : 
1 . Kiến thức :
 - Nªu t¸c h¹i cña ng­êi vµ gia sóc phãng uÕ bõa b·i. 
- Thùc hiÖn ®¹i tiÓu tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh.
2 . Kĩ năng - Thùc hiÖn ®¹i tiÓu tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh.
3 . Thái độ : - Có ý thức BV Môi trường
GDBVMT:Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.Nếu không xử lýhợp vệ sinh lsf nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
II - Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK 
- Phiếu thảo luận 
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
*Ổn định
Kiểm tra bài cũ
- Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng ?
 - HS + GV nhận xét 
 .GTB:
 * Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
2. Phát triển bài: 
1.Hoạt động : Quan sát tranh 
- Bước 1: Quan sát cá nhân
 - Bước 2: GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét 
- Bước 3: Thảo luận nhóm 
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 
+ Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ? 
* Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh 
+ Hoạt động 2 : 
Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh 
+ Bước 1 : 
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
- Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình ? 
+ Bước 2 : Các nhóm thảo luận 
- ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào ? 
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ ? 
- Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
3* Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước .
 Để bảo vệ môi trường luôn sạch, không bị ô nhiễm em phải làm gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
- HS quan sát các hình T 70, 71 
 - 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi 
- Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét và bổ xung 
- HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời 
- HS thảo luận 
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS nêu 
 *******************************************
Tiết 4: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA N (Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS biết các nét của chữ hoa N, viết được chữ hoa cỡ nhỡ .
- Viết đúng chữ hoa Nh, R, L, C, H viết đúng tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
 I - Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ viết hoa Nh (1 dòng); R, L, C, H (1 dòng) .
 - Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sông Lô........ Nhị Hà. 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 2. Kỹ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II - Đồ dùng dạy học :	
 - Giáo viên: - Mẫu chữ hoa: Nh
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
 - Học sinh: Vở tập viết
III Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
*Ổn định
- YC HS viết bảng lớp + BC: 
- GV NX và đánh giá.
* GT bài – ghi đầu
 2. Phát triển bài: 
a, Hướng dẫn viết chữ hoa 
Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- YC hs luyện viết BC.
- Đưa từ ứng dụng: 
GV giới thiệu về :
- Nhà Rồng là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 
b, Luyện viết câu ứng dụng 
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c,Hướng dẫn viết vào vở :
- GV viết mẫu và nêu cách nối chữ
- GV yc hs viết bài 
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao.. 
d,Chấm chữa bài 
 GV thu bài chấm điểm
3. KÕt luËn:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa Nh? 
- NX bài viết- Đánh giá tiết học. 
- VN viết phần bài ở nhà.
- Thực hiện viết BC + BL:
 N, Ngô Quyền 
- HS nghe – quan sát
- HS luyện viết BC: Nh, R, L, C, H
- HS đọc từ ứng dụng: 
 Nhà Rồng 
- Quan sát, lắng nghe
- Viết từ ứng dụng ra bảng con 
- Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa
Nhớ sông Lô........ Nhị Hà. - HS trao đổi: bạn hiểu câu ca dao nói gì?
ND: - Ca ngợi các địa danh gắn liền với những chiến công của quân và dân ta. 
- HS viết bài vào vở TV. 
 Viết chữ Nh: 1 dòng
	 Viết chữ R, L, C, H: 1 dòng
 Viết từ ứng dụng: 1 dòng
 Viết câu ứng dụng: 1 lần
- HS khá giỏi viết cả bài.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
***********************************************
Ngày soạn : 28/12/2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30/12/2011.
Tiết 1: Toán
Tiết 95: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP.
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
 - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
* Kĩ năng: - Rèn KN đọc, viết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. 
* Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV, HS : - 10 tấm bìa viết số 1000 
 III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4HS lên bảng làm BT.
* GV giới thiệu bài: 
2.Phát triển bài:
a, Giới thiệu số10 000.
- HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK.
+ Mỗi tấm bìa có số bao nhiêu ?
+ 8 tấm bìa có tất cả bao nhiêu ?
- Cho HS lấy thêm 1 tấm xếp thêm vào nhóm 8 tấm.
+ Tám nghìn, thêm một nghìn là mấy nghìn ?
- Cho HS thêm một tấm vào nhóm 9 tấm. 
+ 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ?
- Ghi số 10 000 lên bảng, giới thiệu:
Số 10 000 đọc là : "Mười nghìn" hay "Một vạn". 
- Gọi vài em chỉ vào số 10 000 và đọc lại. 
+ Số 10 000 là số có mấy chữ số ? Gồm những số nào ?
b, HD luyện tập
Bài 1 (97)
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu tự đếm thêm và viết vào vở .
- Gọi HS đọc số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 (97)
- Gọi học sinh nêu bài tập 2
- Yêu cầu học sinh làm vào vở 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi 2HS viết các số trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 (97)
- Gọi học sinh đọc bài 3
- Yêu cầu nhắc lại các số tròn chục .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi hai học sinh lên bảng viết .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 (97)
- Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5 (97)
- Gọi một học sinh đọc bài 5 .
- Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền sau.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng viết .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. KÕt luËn:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm
- Viết các số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
 6006 ; 4700 ; 9010 ; 7508.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS lấy các tấm bìa theo yêu cầu của GV.
+ Có 1 nghìn.
+ Có 8 nghìn, viết 8000.
+ 9 nghìn.
+ 10 nghìn.
- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 10 000. 
+ Số 10 000 là số có 5 chữ số , gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0.
- Một em nêu đề bài 1 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2HS đọc các số, lớp bổ sung. Một nghìn , hai nghìn,... , chín nghìn, mười nghìn( một vạn)
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. 
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 98000 , 9900.
Đổi chéo vở để kết hợp tự sửa bài.
- Một học sinh đọc đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
-Một bạn lên viết trên bảng các số tròn chục từ : 9940 , 9950, 9960, 9970 ,9980, 9990.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
9995 , 9996 , 9997 , 9998 , 9999, 10 000.
- Viết các số liền trước và liền sau các số sau:
- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
 2664 , 2665 , 2666 
 2001 , 2002 , 2003
 9998 , 9999 , 10 000
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc lại số :10 000.
- Tìm số ở giữa hai số :7500 và 7700
******************************************
Tiết 2. Tập làm văn 
Tiết 19 : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs biết kể về thành thị , nông thôn. 
- Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
I. Mục tiêu.
 * Kiến thức: - Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
 - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
 *Kĩ năng : - Rèn kỹ năng viết.
 * Thái độ: - GDHS yêu thích học tiếng việt. 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : - Tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa.
 - Bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý kể chuyện.
- HS : VBT , Vở ghi 
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Giới thiệu bài:
* K.tra bài cũ:
* GV giới thiệu bài :
 2.Phát triển bài:
Bài tập 1: 
- Gọi 2 học sinh đọc bài tập.
Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- GV kể chuyện lần 1:
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Giới thiệu về Trần Hưng Đạo.
- Giáo viên kể lại lần 2 .
+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3.
- Yêu cầu HS tập kể:
+ HS tập kể theo nhóm 3.
+ Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời 2 nhóm kể chuyện phân vai. 
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
Bài tập 2:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và viết vào vở. 
- Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp . 
- Theo dõi nhận xét, chấm điểm
3. Kết luận:
-GV hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- HS lắng nghe
- 2 em đọc lại đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_19_ban_dep.doc
Giáo án liên quan