Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 17
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức :
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
= 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
ăn đã điền dấu đúng.. - Chú ý ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - HS làm được các bài tập: 1, bài 2, 3 ( dòng 1) bài 4,5. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 x (42 - 40) (100 + 11) x 9 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 (dòng 1): -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3:(dòng 1) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở để KT bài nhau. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Tổ chức dưới dạng trò chơi: GV đọc biểu thức, HS giành quyền trả lời ( nêu giá trị của biểu thức) Bài 5: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT chéo bài nhau. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - HS thi đua chơi theo HD của GV - HS làm bài ......................................................................... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); Q, Đ (1dòng) - Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) - Viết câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ... Non xanh nước biếc... (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa : N, Q, Đ - Tên riêng Ngô Quyền III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước. - Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng - Yêu cầu HS viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : 1 dòng . - Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao 2 lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3/ Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS - Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: N, Q. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền . - Lắng nghe. - Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền. - 1HS đọc câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ - Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. ........................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết : - Một số quy định đối với người đi xe đạp. - Có ý thức đi xe đạp đúng luật giao thông. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trang 64,65 SGK. - Tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông. III/ LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yếu của người dân. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK - Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai. Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình). - GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2 Thảo luận nhóm . - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: ? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - GV KL *Hoạt động3 : Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ - Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “: + Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. + Trưởng trò hô: . Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay. . Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài. - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Các nhóm quan sát, thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. - Một số đại diện lên báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Lần lượt từng đại diện lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm được trò chơi. - Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của giáo viên. -HS chú ý ............................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ : ( nghe – viết ) ÂM THANH THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần: ui / uôi ( BT 2); làm đúng BT 3a. - Viết đúng: Mỗi nhịp, Cẩm Phả, Bét - tô - ven; Pi - a - nô. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Bảng viết nội dung bài tập 3a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 1 lần đoạn chính tả. - Yêu cầu 2 em đọc lại. + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi . * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên - Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính . - Mời 5 em đọc lại kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 3a: - GV nêu yêu cầu của BT - GV kết luận: giống, gốc rạ, giảng giải 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài . - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại đoạn chính tả. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải , Cẩm Phả , Bét – tô – ven , pi – a – nô ) - Nghe - viết vào vở. - Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em đọc yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5HS đọc lại kết quả đúng: + ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân + uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối - 2 HS nêu lại - HS đọc từng ý, nêu kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung - Ghi vở theo kết quả đúng - Lắng nghe ............................................................................... TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tốt cạnh, góc. HS làm được các BT 1,2 ,3, 4. - Giáo dục HS chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : Tính giá trị của biểu thức: (70 + 23) : 3 48 4 : (2 + 2) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD. - Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc. - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng. + Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC ? - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC. + Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN ? - KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Gọi nhiều học sinh nhắc lại. + Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ? b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS n
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_17.doc