Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014

Tập đọc – kể chuyện

ĐÔI BẠN

A/ Mục tiêu ở tiết học này, HS:

- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cản thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

- KNS: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực.

B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng : ảnh trong sách giáo khoa (phóng to)

 - Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .

 2/ HTTC : Luyện đọc cá nhân , nhóm , phân vai .

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn nhưng chị không khai và bị chúng xử tử.
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
+ Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ.
- Chữ: T, B: 1 dòng .
- Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 2 lần .
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
HĐ4: Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5- 7 bài HS. 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà luyện viết, xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Các chữ hoa có trong bài: M, T, B.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
- Một em đọc câu ứng dụng: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Luyện viết vào bảng con: Mọt, Ba. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị - nông thôn . Dấu phẩy
A/ Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị, nông thôn.( BT1, BT2) .
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) 
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : 
 - Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3.
 - Vở BT Tiếng Việt
 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KT bài cũ: 
- Gọi 2HS làm BT2 và BT3 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
c) Củng cố, dặn dò:
- YC HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta.
Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
- 2HS lên làm lại BT2 và 3.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP, tên 1 số làng quê.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.
- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ.
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. 
- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung:
Sự vật
Công việc
Thành phố
Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, bến xe, 
Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, chế biến thực phẩm,
Nông thôn
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, thúng, luỹ tre, liềm, máy cày,
Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, nuôi lợn, chăn trâu, chăn bò, 
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường, Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
___________________________________________
Thể dục
ôn bài tập rèn luyện tư thế, kỉ năng vận động cơ bản
A/ Mục tiêu: 
- Ôn các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình . 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái.
* Lưu ý: Khi chuyển hướng thì thân người thẳng tự nhiên .
 - Chơi TC “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
 B/ Địa điểm phương tiện : 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập đi chuyển hướng phải, trái.
 C/ Lên lớp :
Nội dung
T .G
Cách tổ chức
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến ND tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : ( Kết bạn )
2/Phần cơ bản :
* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số 
- Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ .
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
* Ôn đi vượt chướng ngại vật và chuyển hướng trái , phải .
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc .
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
* Chơi trò chơi : “ Đua ngựa “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi
* Giáo viên chia học sinh thành từng tổ chơi trò chơi “Đua ngựa “
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại
5 p
20p
5p 
Chiều
Tin học
( Giáo viên chuyên dạy)
_________________________________________
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
_______________________________________
 Tập viết (LT)
ôn chữ hoa m
A/ Mục tiêu : 
 - Viết đúng chữ hoa M ( 2dòng ); Viết đúng tên riêng Mai Hắc Đế và câu ứng dụng Mái nhà của chim/ Lợp nghìn lá biếc/ Mai nhà của của cá/ Sóng xanh rập rình.
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
- Rèn HS tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, đẹp.
B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng.
- Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
 - HS vở thực hành luyện viết 3 ( Tập 1)
 2/HTTC : cá nhân , nhóm , ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn viết bài 
 *Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- YC tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu 
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Mai Hắc Đế tên thật là Mai Thúc Loan, là vua nước Việt Nam, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân chống sự chiếm đóng ở Nhà Đường vào đầu thế kỉ thứ 8.
- YC HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết (như mục tiêu)
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 3 Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Tuyên dương HS viết đẹp.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Các chữ hoa có trong bài: M, H, Đ.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. 
- Lớp thực hiện viết bảng con: M, H,Đ.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Mai Hắc Đế. 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị anh hùng của dân tộc.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
 - Một em đọc câu ứng dụng: 
- Luyện viết vào bảng con: các chữ có chữ hoa trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
______________________________________________________________________
Sáng : Thứ năm , ngày 12 tháng 12 năm 2013
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tt)
A/ Mục tiêu : 
 - Biết tính giá trị của biểu thức dạng có các phép tính cộng , trừ , nhân, chia .
 - Ap dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác địn giá trị Đ, S của biểu thức .
 - Làm được các bài tập: Bài 1, 2, 3.
 - Giáo dục HS tính tự giác, kiên trì trong học toán.
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Giới thiệu quy tắc:
* Ghi bảng: 60 + 35 : 5
+ Trong BT trên có những phép tính nào?
- GV nêu QT: "Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau".
- Mời HS nêu cách tính.
- Ghi từng bước lên bảng:
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
- Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : 5.
* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4.
- YC 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4.
- Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Chốt : cách thực hiện tính giá trị BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 2 :
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2013_2014.doc
Giáo án liên quan