Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15

 Tiết 2, 3: Tập đọc kể chuyện

 Tiết 43, 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

 * Quyền có gia đình, bố mẹ; quyền được lao động để tìm gia của cải.

 B. Kể chuyện:

- Sắp xếp lại tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Anh minh họa nhà rông trong SGK.
 Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động.
* Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Đọc bài hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ khó phát âm. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh.
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
b) Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 1, 2:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
* HS đọc thầm Đ 3, 4:
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp...
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc, xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
c) Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS bình chọn.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Chúng ta cần làm gì để giữ gìn những bản sắc riêng của dân tộc?
- Hs trả lời.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ tư, ngày 27 tháng 11năm 2013.
 Tiết 1: Toán
	 Tiết 73: 	GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN 
 * Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - HS đã thuộc bảng nhân từ bảng 2- 9.
 * Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS: 
 - Cách sử dụng bảng nhân.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng nhân.
2 Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân vào làm bài tập.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	
 1. Đồ dùng dạy học:
 	GV: Bảng nhân như trong SGK 
 HS: Thước, Bảng con
 2. Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:
 PP quan sát, pp động não, pp luyện tập thực hành,.... 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động (5’)
* Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu nội dung giờ học.
Hoạt động 2. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (10’)
- Mỗi HS đọc một bảng.
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số. 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng 
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân
- GV nêu VD: 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sát 
+ Tìm số 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. 
 Vậy 4 x 3 = 12.
- 1HS tìm ví dụ khác 
Hoạt động 3. Luyện tập (24’) 
* Bài tập 1: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK 
- HS làm vào SGK 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
* Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào.
- HS nêu
- HS làm bài vào SGK 
+ 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số 
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tích 
8
8
8
56
56
56
90
90
90
GV nhận xét 
- 2HS nhận xét 
* Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
 Bài giải 
Số huy chương bạc là: 
- GV theo dõi HS làm bài 
 8 x 3 = 24 (tấm)
Tổng số huy chương là: 
- GV gọi HS đọc bài giải 
 8 + 24 = 32 (tấm)
- GV nhận xét 
 Đáp số: 32 tấm huy chương
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách bảng nhân?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC, 
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH
 * Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học:
 - HS đã biết so sánh các sự vật các hiện tượng 
 * Những thức mới cần được hình thành cho HS: 
 - Tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; Củng cố về so sánh.
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
2. Kĩ năng: Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu cố hình ảnh so sánh. Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
 GV: - 4 -5 băng giấy viết BT 2. Bảng lớp viết BT4.
 HS: 
 2. Các phương pháp - kĩ thuật dạy học:
 - Pp thảo luận, pp giảng giải, hỏi đáp, thực hành, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động(3’)
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(35’)
 * Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- GV nhận xét - kết luận 
- HS nhận xét.
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, .. 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài 
- đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết, luận 
- HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. Bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà nông d. thăm 
* Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét 
- HS đọc những câu văn đã viết 
VD: Trăng tròn như quả bóng 
 Mặt bé tươi như hoa 
 Đèn sáng như sao
* Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn
 b. bôi mỡ 
 c. núi, trái núi 
 Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1HS 
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Tập viết
	 Tiết 15: ÔN CHỮ HOA L
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng);.
- Viết đúng tên giêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa. 
 - Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
	Học sinh: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động.
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước và viết vào vở? (1HS) 
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
Hoạt động 2. HD học sinh viết.
a) Hướng dẫn viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng.
 - GV gọi HS đọc, GV HD viết mẫu
- 2HS đọc: Lê Lợi
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
* Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2 HS đọc câu ứng dụng 
- GV cùng HS phân tích nội dung câu ứng dụng trong bài. 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc : Lòi nói, chẳng, vừa lòng,.. 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
b) HD viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu.
- Quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh.
c) Chấm, chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Nộp vở tập viết.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết)
	 Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ đúng quy định.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng). 
- Tìm những có tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Phiếu bài tập.
Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Mũi dao, con muỗi,.. 
	- HS + GV nhận xét.
Hoạt động 2. HD viết chính tả.
a) GV hướng dẫn nhận xét.
- GV đọc đoạn viết chính tả
- HS viết bảng con
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- HS nêu 
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b) GV đọc chính tả.
- HS nghe - viết vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm điểm.
Hoạt động 3. HD làm bài tập 
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- HS làm bài cá nhân 
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
- HS đọc kết quả 
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
* Bài tập 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá
 Sâu: sâu bọ, sâu xa
 Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà
 Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013.
 Tiết 1: Toán
	 Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
 * Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - HS đã thuộc bảng chia từ bảng 2-9.
 * Những kiến thức mới cần được hình thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_15.doc
Giáo án liên quan