Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 13

A.Bài cũ:

 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ I, T

B.Bài mới: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

chữ I, T.

- GV giới thiệu mẫu chữ: H, U

* GV hướng dẫn mẫu

+Bước 1 : Kẻ chữ H, U

 - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.

 - Chấm các điểm đánh dấu.

+Bước 2 : Cắt chữ H

 - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo.Chữ U làm tương tự.

+Bước 3 : Dán chữ H, U

 - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

 - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

 - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.

- Đánh kết quả học tập của HS.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. 
 II.Phương tiện dạy học:
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2.
 - PP dạy đàm thoại, quan sát, nhóm...
 III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
 A.Bài cũ(3’-4’)
-Gọi 2 em lên bảng viết.
-Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài(1’)
2. Hướng dẫn nghe viết:(7’-8’)
- GV đọc bài viết.
- Gọi HS đọc lại.
H:Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+Bài viết có mấy câu?
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa, vì sao?
*Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở:(15’-16’)
- Đọc từng câu cho học sinh viết
-Theo dõi, uốn nắn.
4.Chấm, chữa bài:(3’-4’)
-Đọc và hướng dẫn chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
5..Hướng dẫn làm bài tập(5’-6’)
Bài 2 Điền vào chỗ trống iu/uyu
- Yêu cầu làm bài.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 - Đường đi khúc khuỷu
 - gầy khẳng khiu, khuỷu tay
Bài 3b Giải câu đố.
- Yêu cầu làm bài.
-Nhận xét-Chốt lời giải đúng : con khỉ, chổi, đu đủ
C.Củng cố, dặn dò(1’-2’)
-Chữa lỗi sai 1 chữ 1 dòng.
-Học thuộc câu đố.
-2 em viết 2 từ chứa tiếng có vần at/ ac.
- Nghe.
-2 em đọc lại đoạn văn.
-Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn...
-Bài viết có 6 câu.
- Nêu các chữ được viết hoa.
-Viết bảng con: tỏa sáng, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt.
-Nghe, viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu và các câu đố.
-Quan sát tranh để giải đúng câu đố.
-2 nhóm thi làm bài
Tuần 13 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày dạy:...............................
Ngày soạn:.............................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- KT: Biết so sánh số bế bằng một phần mấy số lớn.
 Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
- KN: Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Hình ở bài tập 4
 - PP dạy đàm thoại, động não, nhóm, ....
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
 A.Bài cũ:(3’-4’)
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.(1’)
2. Hướng dẫn luyện tập (30’-32’)
Bài 1 .(8’)Viết vào ô trống theo mẫu.
-Hướng dẫn HS thực hiện phép chia sau đó trả lời.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2 .(10’)Gọi HS đọc đề.
H:+Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì?
+Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta phải biết điều gì?
+Vậy số trâu gấp mấy lần số bò?
+Số trâu bằng 1 phần mấy số bò?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 .(10’)Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu tự sy nghĩ, làm bài.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, Nhận xét 
Bài 4: .(4’)Xếp hình theo mẫu.
- Trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương
C.Củng cố, dặn dò:(1’-2’)
-Tập lập bảng nhân 9.
- Nhận xét.
-2 em giải bài 2, 3 tiết trước
-Lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu.
-Chia: 12 : 3 = 4 .Trả lời và viết vào ô tương ứng
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán
-Ta phải biết số bò gấp mấy lần số trâu
- Ta phải biết có bao nhiêu con bò
-Tính số bò: 7 + 28 = 35 (con)
-Thực hiện phép chia
-Trả lời
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
 -Đọc bài toán
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
Số con vịt đang bơi dưới ao là:
 48 : 8 = 6 ( con vịt)
Số con vịt đang ở trên bờ là:
 48 – 6 = 42( con vịt)
 Đáp số: 42 con vịt.
- Nêu yêu cầu.
-2 nhóm thi xếp hình.
Soạn 12/11/2012 Thứ ba - Dạy ngày................................
Tuần 13 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày dạy:...............................
Ngày soạn:.............................
TẬP ĐỌC:
CỬA TÙNG
 I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (trả lời được câu hỏi trong sgk).
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn.
- TĐ: Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, có ý thức bảo vệ cái đẹp.
 * KNS: Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh về Cửa Tùng.
 - PP dạy đàm thoại, quan sát, nhóm, động não....
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’)
 Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “ Người con của Tây Nguyên” 
-Nhận xét, ghi diểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(1’)
2.Luyện đọc:(10’-12’). 
 - Giáo viên đọc mẫu. 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu
-Hướng dẫn phát âm : Bến Hải, mặt biển, sóng biển
+Đọc từng đoạn trước lớp
-Đính bảng phụ hướng dẫn đọc 
+Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải// con sông in đậm dấu ấn lịch sử...
+Bình minh, /mặt biển như chiếc thâu đồng đỏ ối/....nhạt//
- Giải nghĩa từ.
*Giảng từ: Dấu ấn lịch sử:Dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc
+Đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Tìm hiểu bài:(9’-10’)
- Yêu cầu đọc bài để trả lời
4.Luyện đọc lại:(5’-6’)
-Đọc diễn cảm đoạn 2.
- H dẫn HS đọc đúng đoạn 2.
- Nhận xét,ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Đọc lại bài văn, tìm hình ảnh so sánh đẹp.Nhận xét.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân
-3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
-3 em đọc cá nhân nhấn giọng các từ gạch chân.
- Đọc thầm chú giải.
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
-Nhóm 2 em luyện đọc.
-2 nhóm đọc.
- Nhận xét.
-3 em thi đọc đoạn 2
-2 em đọc cả bài
Tuần 13 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày dạy:...............................
Ngày soạn:.............................
LUYỆN TỪVÀ CÂU:
TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I.Mục tiêu:
- KT: Mở rộng vốn từ về từ địa phương (từ dùng ở miền Bắc, từ dùng ở miền Nam) cho HS.
- KN: Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
 Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn ?(BT3).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
 II.Phương tiện dạy học:
 - 3 bộ thẻ từ BT1. Viết nội dung BT2, 5 câu văn ở bài tập 3.
 - PP dạy đàm thoại, quan sát, nhóm, động não....
III.Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
A.bài cũ:(4’-5’)
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(28’-30’)Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Chọn và sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại.
GV nêu yêu cầu: 
- Gọi HS đọc các tà đồng nghĩa.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi xếp đúng.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn ngan
+Miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, (khóm), mì, vịt xiêm
*GV:Qua bài tập cho chúng ta thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.
-Theo dõi các nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: gan chi( gì)
Gan rứa ( thế) mẹ nờ (à) chờ chi (gì) hắn (nó) tui ( tôi) 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
-Nhận xét,chốt lời giải đúng
-Cá heo !
.... “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Có đau không , chú mình?...chú ý nhé!
C. Củng cố, dặn dò: (1’-2’)
-Đọc lại nội dung BT1, 2. Nhận xét.
-Làm bài tập 1 và BT3 tiết trước
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-1 em đọc các cặp từ cùng nghĩa
-Lớp đọc thầm
-3 nhóm thi xếp đúng , nhanh
-Nhận xét
-Làm bài vào vở.
-Đọc yêu cầu 
-Thảo luận nhóm
-Viết kết quả vào giấy nháp
-5 em đọc kết quả
-Nhận xét
-Đọc lại kết quả đúng
-1 em đọc lại đoạn thơ
-Đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm đoạn văn
-Làm bài cá nhân
-1 em lên bảng làm
-Nhận xét
Soạn 13/11/2012 Thứ tư - Dạy ngày................................
Tuần 13 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày dạy:...............................
Ngày soạn:.............................
TOÁN:
BẢNG NHÂN 9
I.Mục tiêu:
- KT: Bước đầu thuộc bảng nhân 9, biết đếm thêm 9.
- KN: Vận dụng được phép tính nhân trong giải toán.
- T Đ: Ý thức học tập tốt.
 II.Phương tiện dạy học:
 -Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
 - PP dạy đàm thoại, quan sát, nhóm, động não....
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ: (4’-5’)
 -Gọi 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(10’-12’) 
Hướng dẫn lập bảng nhân 9
- Gắn 1 tấm bìa hỏi và ghi phép tính
- Đính 2 tấm bìa
H: 9 được lấy mấy lần?
-Ghi bảng: 9 x 2 = 18
-Yêu cầu HS nêu lần lượt từng phép tính
*Tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 9
2.Thực hành:(15’- 19’) 
Bài 1: .(4’)Tính nhẩm.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét
Bài 2: .(6’)Tính
- Hướng dẫn 
9 x 6 + 17 = 54 + 17 + 71
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: .(7’)Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: .(2’)Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(1’-2’)
-Tiếp tục học thuộc bảng nhân 9.
- Nhân xét.
-Làm bài tập 2, 3 tiết trước
-Lớp nhận xét.
-Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn
-Nêu phép tính: 9 x 1 = 9
-Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
-9 được lấy 2 lần, thực hiện phép tính 9 x 2 = 9 + 9 = 18
-Tiếp tục lập bảng nhân 9
 9 x 3 = 27
 9 x 4 = 36
-Đọc yêu cầu
-Vận dụng bảng nhân 9 để tính.
- 2 em đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách tính từ trái sang phải
- Lớp làm vào vở, 3 HS làm bảng.
- Nhận xét.
-1 em đọc bài toán. HS tự giải vào vở
-1em lên bảng giải 
 9 x 3 = 27( bạn)
-Đọc yêu cầu
-Nhẩm và viết kết quả vào ô trống
-2 em chữa bài 
Soạn 14/11/2012 Thứ năm- Dạy ngày................................
Tuần 13 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày dạy:...............................
Ngày soạn:.............................
TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- KT: Thuộc bảng nhân 9.
- KN: Vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
 Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
T Đ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ bài 4
 - PP dạy đàm thoại, quan sát, nhóm, động não....
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
 A.Bài cũ:(4’-5’)
- Gọi 2e

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_13.doc
Giáo án liên quan