Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buốn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
+KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn;Thể hiện sự thông cảm;
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: Phiếu học tập
- Dụng cụ học tập: Vở bài tập.
hực tiễn:10’ 4.Củng cố: 5.Dặn dò:1’ nhiêu thế hệ? - Nhận xét, tổng kết các ý kiến. + Theo em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ ? - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu gia đình mình đầy đủ thông tin, sáng tạo. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. + Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ? - Về nhà xem lại bài - Lắng nghe. + 2 thế hệ, 3 thế hệ hai nhiều thế hệ. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau giới thiệu về gia đình và cho biết gia đình mình có bao nhiêu thế hệ. - 02 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - HS tiếp nối nhau phát biểu. TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I. MỤC TIÊU: - Bước đều bọc lộ được tình cảm qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. - Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. + KNS: Tự nhận thức bản thân;Thể hiện sự cảm thông. II. CHUẨN BỊ: - ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 5' 10' 10' 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: Hướng dẫn hs luyện đọc: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài “Giọng quê hương”. - Nhận xét. -Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và phát âm từ khó. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại bài. + Dòng đầu thư bạn viết như thế nào ? - Giảng: Đó chính là qui ước khi viết thư, mở đầu thư người viết bao giờ cũng viết địa điểm và ngày gửi thư. + Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì? - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - Quan sát tranh minh hoạ theo hướng dẫn GV. - Mỗi em đọc 1 câu tiếp nối nhau ( đọc 2 lượt). - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bức thư. (2 lượt). - Bài văn có 3 phần: Phần 1: Từ đầu bà lắm. Phần 2: Từ “Dạo này ánh trăng”. Phần 3: phần còn lại. - Luyện đọc theo nhóm 3 - Đại diện 3 nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS khá đọc lại toàn bài. + Bạn viết: Hải Phòng, ngày 06/11/2003. - Lắng nghe. 8' 2' 1' Hướng dẫn hs đọc lại: 3.Củng cố: 4.Dặn dò: + Đức kể với bà điều gì ? + Hãy đọc phần cuối của bức thư và cho biết: Tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - Gọi HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Em đã bao giờ viết thư cho ông bà ở xa chưa ? - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. + HS phát biểu. + Đức rất yêu, kính trọng bà, bạn hứa với bà sẽ học giỏi. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bức thư. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS tiếp nối nhau phát biểu. ÂM NHẠC Đồng chí Thúy dạy TIN HỌC GVchuyên dạy –––––––––––––––––––––––––– THỂ DỤC Đồng chí đông dạy .......................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: - Biết thêm được một kiểu so sánh. - So sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). +Đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí tưởng cao đẹp. II. CHUẨN BỊ: - ĐDDH: SGK, bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1' 3' 15' 10' 1.Ổn định: 2.KTbài cũ: 3.Bài mới: So sánh âm thanh với âm thanh Bài tập 1: Bài tập 2: Dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn Bài tập 3: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? + Qua sự so sánh trên em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới âm thanh 1 và gạch 2 gạch dưới âm thanh 2. - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. 1 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. + Tiếng mưa trong rừng cọ rất cao, rất mạnh. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm bài. Tiếng suối như tiếng đàn Tiếng suối như tiếng hát - Lớp nhận xét. 1 HS đọc toàn bài. - Làm bài vào vở bài tập, 2 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng. Trên nương, mỗi người một việc, người lớn đánh 5' 1' 4.Củng cố: 5.Dặn dò: - Nhận xét. - Tổ chức trò chơi “phỏng vấn”. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liênhệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắt bếp thổi cơm. - Lớp nhận xét. - HS tham gia trò chơi theo nhóm. - Lớp nhận xét, bình chọn. Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Học sinh làm được các bài tập: BT 1, BT2 (cột 1, 2, 4), BT 3 (dòng 1), bài 4 và 5 SGK. - Học sinh khá, giỏi làm làm hết các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK. II. CHUẨN BỊ: - ĐDDH: Bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1' 2' 10' 10' 5' 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: 3.Bài mới: Luyện tập – thực hành: 30’ Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Điềndấu:5m 5dm6m 2dm 3m 2dam 3dam - Nhận xét. - Giới thiệu bài trực tiếp. YC HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. YC HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - Ghi bảng: 4m 4dm = dm. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Hát. - 2 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở vài tập, tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.(mỗi em làm 2 bài). a). 15 30 28 42 x 7 x 6 x 7 x 5 105 180 196 210 - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - Nhìn bảng quan sát. - Tiếp nối nhau phát biểu. 5' 5' Bài tập 4: Bài tập 5: bài. - Nhận xét, chữa sai. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. - Nhận xét. YC HS đọc yêu cầu. + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. * Phần a: - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. * Phần b: + Đoạn thẳng CD bằng bao nhiêu đoạn thẳng AB ? 4m 4dm = 40dm + 4dm = 44dm - Làm bài vào vở bài tập, 4 HS lên bảng làm bài. 2m 14cm = 200cm + 14cm = 214cm 1m6dm=10dm+ 6dm = 16dm 8m 32cm = 800cm + 32cm = 832cm - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu - Tiếp nối nhau phát biểu. - Làm bài vào vở bài tập, 2 HS cùng làm bài vào phiếu, trình bày kết quả lên bảng lớp. Giải: Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75(cây) Đáp số: 75 cây. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành đo đoạn thẳng AB trong SGK và tiếp nối nhau nêu số đo trước lớp. Đoạn thẳng AB = 12cm. + Đoạn thẳng Cd bằng 4 1 đoạn thẳng AB. 1' 1 4.Củng cố: 5.Dặn dò: + Muốn tìm đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD. - Nhận xét. + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. + Ta lấy số đo đoạn thẳng AB chia cho 4. - Làm bài vào vở bài tập, 2 hs cùng lên bảng làm bài và thực hành vẽ đoạn thẳng. Giải: Đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3cm - Lớp nhận xét. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. Thứ năm:23/10/2014 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng 3 khổ thơ đầu trong bài chính tả “Quê hương”; trình bày đúng hình thức theo thể thơ. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần et / oet (BT2). - Làm đúng BT3 a /b. II. CHUẨN BỊ: - ĐDDH: SGK, bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bút chì, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1' 2' 22' 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: 3.Bài mới: Hướng dẫn nghe-viết: - Gọi HS lên bảng viết: quả xoài, thanh niên, vẻ mặt. - Nhận xét. -Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu lần 1. - Gọi HS đọc lại. + Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ? + Các khổ thơ được viết như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm từ khó viết trong bài. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc lại từ khó. - Đọc cho HS viết chính tả. - Thu 8 bài nhận xét. - Hát. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại bài. + Quê hương gắn liền với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS tìm từ khó viết trong bài và tiếp nối nhau nêu trước lớp. - HS viết bảng con: trèo hái; rợp bướm vàng bay; nghiêng che; diều biếc. - Lắng nghe. - 4 HS đọc lại từ khó. - Gấp SGK viết bài chính tả. - Trao đổi tập dùng bút chì 8' 2' 1' Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 3: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: - Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến. Bài tập 2:
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_10_ban_dep.pdf