Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức)

1/- Bài cũ :

2/- Bài mới :

Tập đọc :

* Luyện đọc :

- Luyện phát âm : bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ,

- Giải nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng,

- Đọc đồng thanh đoạn 3.

* Tìm hiểu bài :

- Câu 1 : Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?

- Câu 2 : Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?

- Câu 3 : Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?

- Câu 4 : Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé y/c như vậy ?

- Gợi ý HS nêu ND bài.

 GV treo bảng phụ ghi ND bài : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

* Luyện đọc lại :

- GV đọc mẫu đoạn 1, HD HS cách đọc đúng, đọc hay,

- Cho nhiều HS luyện đọc ( cá nhân, đồng thanh )

Kể chuyện :

- GV nêu nhiệm vụ kể chuyện : kể lại 3 đoạn dựa vào tranh

- HD HS kể chuyện :

+ Quan sát 3 tranh, nhẩm ND từng tranh

+ Tổ chức cho HS tập kể theo tranh

 

doc391 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài thơ.
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu ch/tr, dấu hỏi/ngã. 
II/- ĐDDH : Bảng con, 2 bảng phụ 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
45’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS luyện viết : châu chấu, chật chội, trật tự, chèo xuồng, 
2/- Bài mới :
* HD HS nhớ viết :
- Gợi ý HS nhắc lại cách trình bày thể thơ lục bát
- Tổ chức cho HS luyện viết các từ khó : hương trời, rực màu, ríu rít, lá thuyền, êm đềm,
- GV tổ chức cho HS tìm và tự luyện viết một số từ khó đối với các em.
- Cho HS tự nhớ lại và viết bài vào vở.
- GV HD HS soát lỗi, GV chấm một số bài và nêu nhận xét từng bài.
* Bài tập 2/a :
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý HS cách điền đúng ch/tr vào chỗ chấm. GV HD sơ lược nghĩa các từ cần điền.
- Tổ chức cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Nhắc lại cách trình bày theo lời bạn
- Được phân tích cấu tạo từ
- Viết được khoảng 5 – 7 dòng thơ đầu
- Chọn và điền được vào 4 chỗ trống
	=========================================
Tiết 2 Môn : Toán 
	 Tiết 79 : Tính giá trị biểu thức (T.T) – (45’)
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa các dấu phép tính cộng – trừ – nhân – chia.
Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng sai của biểu thức. 
II/- ĐDDH : 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS thực hành tính giá trị biểu thức theo yêu cầu GV. 
2/- Bài mới :
* Giới thiệu qui tắc :
- GV giới thiệu biểu thức 60 + 35 : 5, HD HS nhận xét các phép tính có trong biểu thức, từ đó HD HS cách tính giá trị biểu thức.
- Gợi ý HS nhận xét cách tính giá trị biểu thức trên, từ đó rút ra qui tắc tính giá trị biểu thức có dạng như trên.
- GV thực hiện tương tự đối với biểu thức 86 – 10 x 4
* Bài tập :
Bài 1 :
- HD HS cách làm bài như bài học, cho HS làm bài vào bảng con theo 2 dãy lớp, 2 nhóm làm bài vvào bảng phụ (mỗi nhóm 3 HS).
Bài 2 :
- HD HS tính giá trị biểu thức ngoài nháp, nếu giá trị biểu thức giống với số đã cho thì ghi Đ vào ô, ngược lại ghi S.
- GV chia nhóm, cho mỗi nhóm thảo luận và thực hiện 2 biểu thức, ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.
Bài 3 :
- HD HS phân tích và tóm tắt đề toán, gợi ý HS cách giải và trình bày bài giải.
- Cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ :
	Giải : Số quả táo của mẹ và chị hái được là :
	60 + 35 = 95 (quả)
	Số táo có ở mỗi hộp là :
	95 : 5 = 19 (quả)
	Đáp số : 19 quả táo
Bài 4 :
- HD HS cách ghép 8 hình tam giác để được hình theo yêu cầu.
- Tổ chức cho HS tập ghép hình theo nhóm đôi. 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
Nhiều HS nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức
- HS lên bảng lớp làm bài
- Chọn và làm được 1 biểu thức
- HD HS làm bài theo 2 bước :
+ Tìm số quả táo của mẹ và chị hái được
+ Tìm số quả táo được chia vào mỗi hộp
	=========================================
Tiết 3 Môn : Thủ công 
	 Tiết 16 : Cắt – dán chữ E (30’) 
I/- Mục tiêu :
HS biết cách kẽ, cắt, dán chữ E
Cắt dán được chữ E đúng qui trình kĩ thuật.
HS yêu thích cắt dán chữ. 
II/- ĐDDH : Mẫu chữ E, kéo, giấy màu, hồ dán, 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
3’
26’
1’
1/- Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. 
2/- Bài mới :
* Quan sát – Nhận xét :
- Cho HS quan sát mẫu chữ E, gợi ý HS nhận xét để tìm ra đặc điểm, kích thước và cách kẽ, cắt chữ E. 
* HD cắt dán :
- GV HD HS cắt – dán chữ E như HD của SGK.
* Thực hành :
- Tổ chức cho HS thực hành cắt dán chữ E như đã HD
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm, GV nhận xét và xếp loại từng sản phẩm.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tham gia nêu nhận xét về : độ rộng, chiều cao, nửa trên và nửa dưới chữ E
- GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ để HS hoàn thành sản phẩm
	=========================================
Thứ sáu 	 Ngày dạy : 28/12/07 
Tiết 1 Môn : Tập làm văn 
	 Tiết 16 : Nghe – kể : Kéo cây lúa lên. Giới thiệu hoạt động (45’) 
I/- Mục tiêu :
Nghe – kể lại câu chuyện vui “Kéo cây lúa lên”, lời kể vui, sinh động,
Kể lại được những điều HS biết về nông thôn – thành thị theo gợi ý SGK. 
II/- ĐDDH : Bảng phụ ghi gợi ý SGK 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
5’
39’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS kể lại trước lớp câu chuyện “Giấu cày”. 
2/- Bài mới :
Bài 1 : GV kể lần 1 câu chuyện vui “Kéo cây lúa lên”. HD HS tìm hiểu nội dung truyện qua các gợi ý :
+ Khi thấy ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
+ Về nhà, anh khoe với vợ như thế nào ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
+ Vì sao ruộng lúa của chàng ngốc bị héo khô ?
- GV kể chuyện lần 2, HD HS cách kể chuyện.
- Tổ chức cho HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho vài HS thi kể lại câu chuyện trước lớp.
Bài 2 : HD HS hiểu yêu cầu bài tập và cách thực hiện bài tập.
- Gợi ý HS chọn đề tài về thành thị hay nông thôn. (GV nên khuyến khích HS chọn đề tài về thành thị).
- GV treo bảng phụ có ghi gợi ý, HD HS viết theo gợi ý.
- Tổ chức cho HS đọc bài viết của mình trước lớp.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tham gia nêu nhận xét theo các gợi ý của GV
- Tập kể theo các gợi ý của GV
- Viết được khoảng 3 câu để nói về thành thị mà HS biết
	=========================================
Tiết 2 Môn : Toán 
	 Tiết 80 : Luyện tập (45’) 
I/- Mục tiêu :
	Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng đã học ở các tiết trước. 
II/- ĐDDH : Bảng con, 4 bảng phụ 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo yêu cầu. 
2/- Bài mới :
Bài 1 :
- Gợi ý HS nhắc lại các qui tắc tính giá trị biểu thức đã học. HD HS áp dụng qui tắc làm bài, GV làm mẫu :
	125 – 85 + 80 = 40 + 80
	 = 120
- Tổ chức cho 3 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2 :
- GV HD và tổ chức cho HS làm bài như bài 1 :
a) 375 – 10 x 3 = 375 – 30	 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
	 = 345 = 337
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 5 x 11 – 20 = 55 - 20
	 = 38 = 35
Bài 3 :
- Tổ chức cho HS làm bài như trên :
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60
	= 19 = 28
 20 x 9 : 2 = 180 : 2 12 x 7 x 9 = 19 x 9
 = 90 171
Bài 4 :
- HD HS tính giá trị của từng biểu thức rồi ghi kết quả đúng.
- Tổ chức cho 4 nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Chọn làm 2 bài
- HD HS chọn và làm 1 bài
- Chọn và làm 1 bài
	=========================================
Tiết 3 Môn : Tự nhiên – Xã hội 
	 Tiết 32 : Làng quê và đô thị (30’) 
I/- Mục tiêu : HS biết :
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. 
II/- ĐDDH : 4 bảng phụ, bút chì, màu sáp, 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
25’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước. 
2/- Bài mới :
* Làm việc theo nhóm :
- GV tổ chức cho HS quan sát các tranh, nhận xét theo các gợi ý của giáo viên để nhận biết được điểm khác nhau của làng quê – đô thị về :
+ Phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sống chủ yếu của nhân dân
+ Đường sá, giao thông
* Thảo luận nhóm :
- GV HD HS dựa vào BT 1, thảo luận và tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
* Vẽ tranh :
- GV HD, tổ chức cho HS vẽ một số cảnh vật ở thành phố Rạch Giá.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tham gia nhận xét và trả lời theo gợi ý của GV.
- HD về chủ đề để vẽ, giúp đỡ HS.
	=========================================
Tiết 4 Môn : Hát nhạc 
	 Tiết 16 : Kể chuyện âm nhạc : Cá heo với âm nhạc 
 Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi (30’)	
I/- Mục tiêu :
Qua truyện kể, HS biết được âm nhạc có tác dụng với loài vật.
Biết được tên nốt nhạc và tìm vị trí của nốt nhạc qua trò chơi. 
II/- ĐDDH : Bảng phụ vẽ sẵn khuôn nhạc 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
5’
24’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS hát lại bài hát “Ngày mùa vui” 
2/- Bài mới :
* Kể chuyện âm nhạc :
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Cá heo với âm nhạc”
- Nêu gợi ý để HS tìm hiểu truyện
- HD HS thấy được tác dụng của âm nhạc
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp 2 bài hát “Con chim non và Ngày mùa vui’.
* Giới thiệu tên nốt nhạc :
- GV treo bảng phụ ghi khuông nhạc và các tên nốt nhạc, cho HS đọc các tên nốt nhạc có trên khuông nhạc.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bảy anh em”
- Giới thiệu cho HS biết khuông nhạc bàn tay (sơ đồ tay) thông qua bảng phụ ghi khuông nhạc. 
- HD HS nhớ tên các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tham gia nhận xét câu chuyện
- Chỉ yêu cầu HS hát đúng
- Được đọc cá nhân
	

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_1_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan