Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu :
-Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
-Phân biệt được lời của các nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ mới : hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
-Hiểu ý nghĩa của truyện : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở , học hành của các cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà , dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
tác thả lỏng. - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học : - Về nhà ôn lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học . - Cán sự tập hợp lớp . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2 -3 phút . -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . -HS thực hành tâng cầu . - Cách tiến hành và tổ chức như các bài trươc. - Quan sát làm theo . - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . - Thực hiện 2 - 3 phút/ động tác . Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát được toàn bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. -Đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ. -Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác. -Hiểu ý nghĩa các từ mới : cất thầm , ngẩn ngơ , ngờ. -Hiểu nội dung bài thơ : Bài tho cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ. -Băng bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Em thích chương trình gì trên ti vi ? + Em thích những chương trình gì trên những đài phát thanh nào ? - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ. -Bài này gồm 2 đoạn ? Đoạn 1 : 8 dòng đầu. Đoạn 2 : 6 dòng cuối. * Luyện phát âm : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV chốt lại ghi bảng :bâng khuâng, bấy lâu, vầng trán , cất thầm . -Gọi HS đọc từ khó . * Từ mới : -cất thầm . -ngẩn ngơ . * Hướng dẫn đọc một số dòng thơ : Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu ./ Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ. / Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ . / Ôâm hôn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn . / - GV đọc mẫu . * Hướng dẫn đọc bài :Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, của bạn nhỏ . - Đọc từng dòng thơ . - Đọc từng đoạn . - GV nhận xét sửa sai . - Thi đọc giữa các nhóm. - GV Nhận xét tuyên dương . - Đọc toàn bài . - Đọc đồng thanh b .Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài . + Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? - GVvừa chỉ vào bản đồ nơi con sông Ô Lâu vừa giảng : Ô Lâu là một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm khi đất nước bị Mỹ chia cắt làm 2 miền . + Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác ? + Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? + Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm , đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ? c . Học thuộc lòng bài thơ -Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ HD HS học thuộc từng đoạn và cảbài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét ghi điểm. 4 . Củng cố : Hỏi tựa + Qua bài ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ? Giáo duc tư tưởng : 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc lòng bài thơ . - Nhận xét tiết học. -Xem truyền hình. - HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi . -HS tìm và nêu từ khó . - HS nối tiếp nhau đọc các từ khó. - Là dấu kín - Cảm thấy như trong mơ . -HS đọc . - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ . - HS nối tiếp nhau đọc trong bài . - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - 1 cá nhân đọc . - Cả lớp đọc đồøng thanh . -Quê ở sông Ô Lâu . - Vì ở trong vùng tạm chiến , địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. -Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp : Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng. -Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. -Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi của cả nước nói chung rất kính yêu Bác Hồ. - Cả lớp học thuộc lòng bài thơ . 2 -3 cá nhân đọc . Toán : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố về tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài : mét (m), kilômét (km), milimét (mm). -Rèn kĩ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài. -Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước. II . Đồ dùng dạy học : -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét. -Hình vẽ bài tập 4. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . - Chấm VBT. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . Bài 3 : -GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD luyện tập : Bài 1 : Tính . + Khi thực hiện các phép tính với các số đo ta làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán . Tóm tắt : Nhà 18 km Thị xã 12 km T phố ? Km - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 3 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : + Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu m vải ? + 15 m vải may được mấy bộ quần áo ? + Làm thế nào để biết được một bộ quần áo may hết bao nhiêu m vải ? + Chọn ý nào ? Bài 4 :Đo độ dài cáccạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác . - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , cách tính chu vi hình tam giác A B C -GV nhận xét sửa sai . 4 . Củng cố : Hỏi tựa . 5 m x 2 = 3 dm x 3 = 20 km : 4 = 15 cm : 5 = 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. -Milimét. -1 HS làm bảng làm bài . 1 cm = 10 mm 4 cm = 40 mm 1 m = 1000mm 20 mm = 2 cm Bài giải . Chu vi hình tam giác là : 15 + 15 + 15 = 45 (mm ) Đáp số : 45 mm -Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính . 13 m + 15 m=28 m ; 5 km x 2= 10 km 66 km -24 km= 42 km ; 18m : 3 = 6 m 23 mm +42 mm= 65mm; 25 mm : 5 = 5 mm . - 2 HS đọc. Bài giải . Người đó đã đi được số km là : 18 + 12 = 30 ( km) Đáp số : 30 km - HS đọc yêu cầu . -15 m vải. -5 bộ quần áo như nhau. -Thực hiện phép chia . -Ta chọn ý C © - HS dùng thước đo các cạnh .( AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; CA = 5 cm ) - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 3 + 4 + 5= 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm -Luyện tập. -2 HS lên bảng làm bài . Tự nhiện – xã hội NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I . Mục tiêu : -HS củng cố lại các kiến thức về cây cối , các con vật và nơi sinh sống của chúng. -HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm , kĩ năng quan sát , nhận xét và mô tả. -HS yêu quý các loài cây , con vật và biết cách bảo vệ chúng. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. -Các tranh , ảnh về cây con do HS sưu tầm được. -Giấy , hồ dán , băng dính. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . + Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình ? + Con vật nào sống ở nước ngọt , con vật nào sống ở nước mặn ? -GV nhận xét đánh giá . -Nhận xét chung . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con vật trong tranh vẽ . - Hoạt động nhóm . - GV phát phiếu học tập và phân chia nhóm : -N1,2 : Quan sát H 1 - 4 SGK trang 62 . Cho biết cây nào sống trên cạn cây nào sống dưới nước và cây nào vùa sống trên cạn vừa sống dưới nước . - N3,4 : Quan sát H 5 -11 SGK trang 62 . Cho biết con vật nào sống trên cạn con vật nào sống dưới nước và con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước . Con vật nào bay lượn trên không - Gọi đại diên các nhóm báo cáo . * Kết luận : Cây cối và các con vật có thể sống ở mọi nơi : Trên cạn , dưới nước vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước . + Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật . + Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Hoạt động 2 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. Bước 1 : Hoạt động nhóm. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm. -N1 :Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật sống trên cạn . -N2 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật sống dưới nước . -N3 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước . - GV nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh . 4 . Củng cố : Hỏi tựa + Những nơi nào mà cây cối sống được ? + Những nơi nào mà loài vật sống được ? 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà thực hành bài học và sưu tầm, tranh trí các hình ảnh theo chủ đề . - Chuẩn bị bài học tiết sau “Mặt Trời”. - Nhận xét tiết học. Một so
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_2_tuan_30_chuan_kien_thuc.doc