Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU:

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lời đượccác CH trong SGK)

- GD cho HS biết cảm thông chia sẻ khi người khác gặp khó khăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ ghi các câu dài HDHS luyện đọc.

 

doc81 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
37 49 
-HS thực hiện tương tự với các bài còn lại
Bài 2
- 2 HS chữa bài, nêu cách làm
86 - 6 80 - 10 70 
58 - 9 49 - 9 40 
77 - 7 70 - 9 61 
- HS đọc , phân tích đề, XĐ dạng toán. 
- 1HS lên bảng chữa bài.
Giải
Tuổi của mẹ là :
 65 - 27 = 38 ( tuổi )
 Đ/ S : 38 tuổi.
..
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu: 
-Dựa theo tranh và gợi ý mỗi tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: 
- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện SGK.1 bó đũa, 1 túi tiền.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KT bài cũ:Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
*Hướng dẫn HS kể chuyện.
 HĐ 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát, nêu nội dung từng tranh.
- Gọi 1 HS kể mẫu tranh 1.
GV : Không phải mỗi tranh minh họa một đoạn truyện ( đoạn 2 minh họa tranh 2,3 ). Tranh và cả lời gợi ý chỉ có tác dụng giúp HS nhớ truyện thôi. Khi kể không câu nệ về đoạn.
+ GV yêu cầu HS kể theo nhóm bàn.
+Yêu cầu HS kể trước chuyện lớp.
+ GV nhận xét cùng HS.
HĐ2:(HSKG) Phân vai dựng lại câu chuyện.
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
Lưu ý HS : khi kể nội dung đoạn 1 có thể thêm vài câu cãi nhau. Khi kể nội dung đoạn 5 có thể thêm lời các con hứa với ch
*Củng cố và dặn dò:GV nhắc HS ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện : yêu thương, sống thuận hòa với anh chị em.
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- 1 HS nêu yêu cầu .
- HS quan sát 5 tranh SGK.
- 1 HS khá giỏi nói vắn tắt ND từng tranh.
- 1 HS kể mẫu bằng lời của mình.
- Lần lượt từng em kể trong nhóm bàn. HS khác trong nhóm theo dõi, nhận xét. bổ sung.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm tự phân các vai (ông cụ, 4 người con, người dẫn chuyện )dựng lại câu chuyện. 
- Đại diện các nhóm dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Sau mỗi lần đóng vai cả lớp nhận xét : nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
.
Tự nhiên và xã hội
phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
- Giúp HS biết cách ứng phó với các tình huống ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK , 1 vài hộp thuốc tây.
III Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
B.Bài mới: 
* GBT: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 : Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
Mục tiêu: Biết một số thứ được sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc...
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. 
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể tên 1 số có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Trong những thứ vừa kể, thứ nào thường được cất giữ trong nhà ?
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các hình 1,2 ,3 ( SGK – T 30 ) và tìm các lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc.
+ Nhóm 1 : Q/s H1 : Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra ? Tại sao ?
+ Nhóm 2 : Q/s H2 : Trên bàn có những thứ gì ? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì sẽ xảy ra ?
+ Nhóm 3, 4 : Q/s H3 :Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? Nếu để lộn dầu hỏa, hay thuốc trừ sâu với nước mắm, dầu ăn... thì điều gì sẽ xảy ra ?
+ GV(KL): + Về ngộ độc do ăn uống.
 + Ngộ độc do một số thứ khác. 
HĐ2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm được để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người .
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 SGK chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó?
+ GV y/c một số HS nêu những thứ có thể gây ngộ độc và cất ở đâu trong nhà.
+ gv nhận xét KLvề cách phòng tránh ngộ độc trong nhà: 
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men cần để đúng nơi qui định, xa tầm tay trẻ em...
- Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa, hóa chất.
- Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn , uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng cất ở đâu.
- Không nên ăn thức ăn ôi thiu ...
- Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, dầu hỏa, xăng...cần cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm.
HĐ3 : Đóng vai.
Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ : các nhóm đưa ra t/h để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
+ N1, 2 :Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
+ N3, 4 : Tập cách ứng xử khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc.
+ GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
+ GV nhận xét KL : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân, người nhà bị ngộ độc thứ gì.
*Củng cố và dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học. 
-2 HS trả lời(M Hưng,Thanh).
-Lớp Nhận xét.
- Dầu hỏa, thuốc sâu, dưa chuột...
- dầu hỏa, thuốc sâu...
- Quan sát H1, 2, 3 (sgk) thảo luận câu hỏi dành cho nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Sẽ bị đau bụng.Vì ngô đã bị thiêu.
-Thuốc và kẹo. Nếu em bé ăn phải thuốc thì sẽ ngộ độc.
-Thuốc trừ sâu, nước mắm, dầu hoả.Để lộn xộn như thế dễ bị lấy nhầm để nấu ăn.
- HS q/s H4, 5, 6 thảo luận theo nhóm bàn
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
H4:Vứt ngô đã bị thiêu vào thùng rác
H5,6:Sắp lại các thứ đúng đúng nơi quy định.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ , đưa ra t/h và phân vai , tập đóng vai theo nhóm.
-HS đóng vai trước lớp, HS khác nhận xét 
N1,2:Khi bị ngộ độc phải báo cho người lớn biết
N3,4: Có thể sơ cứu ở nhà hoặc đưa đến trạm y tế gần nhất
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
nhắn tin
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch hai mẫu nhắn tin ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nắm được cách viết tin nhắn( ngắn gọn đủ ý).Trả lời được các CH trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số mẩu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
-Bảng phụ ghi câu dài HDHS luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: 
+Yêu cầu HS đọc bài : Câu chuyện bó đũa.
+ Câu chuyện khuyên em điều gì ?
+ GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
+ GV theo dõi HS đọc phát hiện từ HS đọc sai ghi bảngđHướng dẫn đọc đúng : quà sáng, lồng bàn, quét nhà, quyển...
b) Đọc từng mẩu tin trước lớp.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn câu dài HDHS cách ngắt nghỉ.
“Em nhớ......nhà,/ học .. khổ thơ/ và...... đánh dấu, //”
“Mai đi học........... mượn nhé”
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài.
c) Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm.
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c HS đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1.Những ai nhắn tin cho Linh, nhắn tin bằng cách nào?
2.Vì sao chị Hà và Nga phải nhắn tin cho 
3.Chị Nga nhắn Linh những gì?
4.Hà nhắn Linh những gì?
* HS tập viết nhắn tin.
GV: giúp HS nắm tính huống viết nhắn tin.
+ Em phải viết nhắn tin cho ai ?
+ Vì sao phải nhắn tin ?
+ Nội dung nhắn tin là gì ?
 *Củng cố và dặn dò: 
+ Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
+ Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.(Linh ,Huy)
-Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt)
- HS luyện đọc đúng
- HS đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp 
 ( 2 lượt ).
- HS tự phát hiện chỗ ngắt nghỉ hơi. Luyện đọc đúng.
- HS đọc chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc từng mẩu nhắn tin
- Đại diện các nhóm thi đọc bài. Nhận xét
-HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm Linh đang ngủ, chị không muốn đánh thức.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà
- Nơi để quà sáng, các việc làm ở nhà, giờ chị Nga về.
- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
- 1 HS đọc y/c.
- Cho chị.
- Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị : cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắc có thể chị sẽ tưởng mất xe.
- Em đã cho cô Phúc mượn xe.
- HS viết nhắn tin vào giấy.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài HS khác nhận xét.
VD : Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
- Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại.
- Lời viết cần ngắn gọn, đủ ý.
-VN thực hành viết nhắn tin.
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu :
-Thuộc bảng 15,16,17,18, trừ đi một số.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
-Biết giải toán về ít hơn. 
II.Đồ dùng dạy học:	
- 4 hình tam giác vuông cân.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: Yêu cầu HS chữa bài 1
 + GV KT việc làm BT ở nhà của HS.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
+ GV gợi ý bài khó. Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
*Chữa bài :
Bài 1: Tính nhẩm.
Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Bài 2: Tính nhẩm
GV : So sánh 15 – 5 – 1 và 15 - 5
 5 + 1 và 6
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
Củng cố về kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
Bài 4: 
Củng cố dạng toán về ít hơn .
Tóm tắt :
Mẹ vắt được :50l sữa bò
Chị vắt được ít hơn mẹ :18l sữa bò 
Chị vắt được : ...l sữa bò?
Bài 5: Trò chơi : Xếp hình.
+ GV chia lớp làm 4 đội. Tổ chức cho HS thi giữa các đội. Đội nào xếp nhanh, đúng là thắng cuộc.
GV lưu ý : Ngoài hình cánh quạt HS có thể xếp hình chữ nhật, ngôi nhà,...
- 2 HS lên bảng làm bài( Hùng, Nhàn)
bt ở lớp : 1, 2, 3, 4 5(SGk- T68 )
HS đọc thầm y/c và làm bài .
Bài 1
- HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
Bài 2
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả mỗi em 1 phép tính. Nhận xét.
15 – 5 – 1 = 15 – 6 Vì 6 + 1 = 6
Bài 3
- HS chữa bài, nêu cách thực hiện.
 35 72 81 50
 7 36 9 17
 28 36 72 33
Bài 4
- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt,XĐ dạng toán ít hơn, tìm cách giải
- 1 HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc