Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)
I-Mục đích yêu cầu:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
-đọc trơn toàn bài: biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật (chị, cô giáo)
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu, hiểu nghĩa các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bông cúc đại đoá
III-Các hoạt động dạy học :tiết 1
A-Kiểm tra bài cũ:
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung bài
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-GV hướng dãn HS đọc đúng: Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, 2 bông nữa.
b-HS đọc từngđoạn trong bài nối tiếp nhau.
-GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu (SGK 237)
ỹ đề và tóm tắt đề bài -GV lưu ý HS “Lan bắt được ít hơn Hà 8 con” để HS nêu được phép trừ sau đó HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4: 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần -Khi chữa GV củng cố về cách tìm số hạng, cách tìm số bị trừ. Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu bài, GVv lưu ý HS tô mầu đỏ vào hình vuông, tô mầu xanh vào phần còn lại của hình tròn. -HS nêu được hình vuông đặt trên hình tròn. c-Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, BT về 1, 2, 3, ,4 SGK (62) ----------------------------------------------------------- Tiết: Đạo Đức Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp I-Mục tiêu: 1-HS biết: một số biểu hiện cụ thể củaviệc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2-HS biết làm 1 số cong việc cụ thể để giữ gìn trườgn lớp sạch đẹp. 3-HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II-Tài liệu: -Các bài hát: em yêu trường em, bầic đi học, đi học. -Phiếu giáo viên III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài a-Khởi động: cả lớp hát bài :Em yêu trường em b-HĐ 1: tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen -Mục tiêu SGK (49) -Cách tiến hành SGK (49) c-HĐ2: Bày tỏ thái độ -Mục tiêu SGK (50) -Cách tiến hành SGK (50) d-HĐ 3: -Bảy tỏ ý kiến -mục tiêu (SGK 51) -Cách tiến hành (SGK 51) Giáo viên -GV mời 1 số em đóng tiểu phẩm theo kịch bản: Bạn Hùng thật đáng khen (SGK 49) -GV tổ chức -GV kết luận: vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV cho HS quan sát tranh và thảo luận GV kết luận: (Để giữ gìn trường lớp nơi qui định) -GV hướng dẫn -GV mời một số em trình bày ý kiến của mình và giải thích lý do -GV kết luận: giữ gìn trường lớp trong lành Học sinh -1 Số HS đóng tiểu phẩm -HS còn lại quan sát tiểu phẩm để trả lời -HS thảo luận -Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? -HS mỗi nhóm 1 bộ tranh quan sát và thảo luận -Em có đồng ý với việc làm củấcc bạn trongtranh không? Vì sao? -Đại diện 1 số nhóm trình bày nội dung tranh 1 đến 5 -Lớp thảo luận +Các em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? +Trong những việc đó việc gì em đã làm dược, việc gì chưa làm được? Vì sao? -HS làm việc phiếu học tập -Nội dung phiếu (SGK 51) -HS làm bài -HS trình bày- HS khác bổ sung e-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dằn về nhà làm bài tập giờ sau tiếp. ----------------------------------------------------------- Tiết: Chính Tả Bài: Tập chép: Bông hoa niềm vui I-Mục đích yêu cầu: 1-Chép lại chính xác trình bầy đúng một đoạn trong bài “bông hoa niềm tin” 2-Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ d / r/ thanh ? II-Đồ dùng: -Bảng lớp viết theo mẫu chữ qui định III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc 2, 3 HS viết bảng lớp, HS còn lại viết bảng con: Lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời mẹ. B-Bài mới: 1-GT- ghi đầu bài 2-Hướng dẫn tập chép. -HS chuẩn bị: GV đọc đoạn chép lên bảng, 2,3 HS nhìn bảng đọc lại. Hỏi: Co giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông nữa cho những ai? Vì sao? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? -HS tập viết bảng con: hãy hái, dạy dỗ. 3-HS chép bài vào vở 4-Chấm chữa bài 5-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại tìm những tiếng iê, yê ở phần a, b, c viết bảng con. -HS giơ bảng, GV GT bảng viết đúng, sửa chữa sai và chốt lại. (yêu, kiến, khuyên) Bài tập 3: a-GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài, 1 ,2 HS đặt câu mẫu, cả lớp làm nháp. -GV hướng dẫn HS chưax về câu, chính tả. a.cuộn chỉ bị rối / bố rất ghét nói dối b.Mẹ lấy rạ đun bếp / Bé Hoa dạ 1tiếng to 4-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học và khen em viết đẹp. ----------------------------------------------------------- Tiết: Thể Dục Bài: Trò chơi: Bỏ khăn và nhóm 3 nhóm 7 I-Mục tiêu: -Ôn 2 trò chơi: Bỏ khăn và nhóm 3 nhóm 7 -Yêu cầu HS biết cách chơi và chơi chủ động. II-Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, 1 còi, 2 khăn III-Nội dung và phương pháp lên lớp: 1-Phần mở đầu (khởi động) 2-Phần cơ bản Trò chơi “bỏ khăn” Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7” 3-Phần kết thúc Giáo viên -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ tập GV tổ chức -GV điều khiển -GV nhận xét giờ học- dặn về tập lại 5-6’ 18-22 5-6’ Học sinh -HS vỗ tay, hát -Chạy nhẹ nhàng rồi chuyển thành đội hình vòng tròn -đi thường theo vòng tròn -Ôn bài TD phát triển chung -Từ đội hình đang tập HS bước về trước 5-6 bước, nhắc tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. -HS chơi 2, 3 lượt -HS dãn rộng vòng tròn, HS đi theo vòng tròn vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi 2 lần rồi đảochiều chạy. -HS cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Rung đùi. ----------------------------------------------------------- Thứ 4 Ngày Tháng Năm 2007 Tiết: Toán Bài: 54- 18 I-Mục tiêu: -Giúp HS biết thực hiện phép trừ (có nhớ) số bị trừ là số có 2chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có 2 chữ số. -Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán -Củng cố cách vẽ 1 khi viết biết 3 đỉnh. II-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS chữa bài 2, 3, 4 SGK -Lớp và GV nhận xét cho điểm 2-Bài mới: -GT ghi đầu bài a-GV tổ chức cho HS tự tìm ra cách thực hiện phép trừ dạng 54- 18 -GV nêu phép trừ và viết lên bảng 54 –18 = -HS nêu lại phép trừ (không sử dụng que tính) -GV cho HS tự đặt tính rồi tính (như SGK) -1HS lên bảng vừa nói vừa viết. 54 tính từ phải sang trái -18 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ đi 8 bằng 6 viết 6 nhớ 1 36 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 -3,4 HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính. b-Thực hành: Bài 1: GV hướng dẫn HS làm phép tính (cách đặt tính và tính) 74 tính từ phải sang trái -35 4 không trừ được 5 lấy 14 trừ đi 5 bằng 9 viết 9 nhớ 1 39 -Các phép tính còn lại HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS đặt phép tính trừ rồi làm tính, sau đó kiểm tra chéo rồi chữa bài. Bài 3: 1 HS độc đầu bài – GV cho HS đọc lại kĩ đề toán rồi tự làm sau đó chữa bài, 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Mỗi bước chân của em dài là: 44 – 18= 26 (cm) Đ/số: 26 cm Bài 4:-1HS đọc bài toán -GV cho HS tự nêu cách vẽ hình (dùng thước và bút nối 3 điểm tô đậm để tạo thành hình tam giác) -HS tự vẽ hình rồi đổi chéo bài kiểm tra Bài 5: GV hướng dẫn HS nêu 54 trừ đi số nào để bằng 54 (số 0) -HS tự làm rỗi chữa d-Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học, BTVN: 1,2,3,4 SGK/62 ----------------------------------------------------------- Tiết: Tập Viết Bài: Chữ hoa: L-Lá lành dùm lá rách I-Mục đích yêu cầu: 1.Biết viết chữ cái viết hoa L cỡ chữ vừa và nhỏ. 2.Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ.Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II-Đồ dùng: -Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ -Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra cả lớp viết lại chữ k , kề. B-Bài mới : 1.Giới thiệu- ghi đầu bài 2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa a-GV giới thiệu cấu tạo chữ L: cao 5 li, là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới, lượn dọc, lượn ngang -GV hướng dẫn HS cách viết: GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. -HS tập viết bảng con 2,3 lượt: Gv nhận xét uốn nắn b-GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: -HS đọc câu ứng dụng -GV gợi ý HS nêu nghĩa của câu tục ngữ: đùm bọc cưu mang -HS quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét -Những chữ cái cao1 li: a, n, m, u, c -Những chữ cái cao 1,25 li: r -Những chữ cái cao 2 li: đ -Những chữ cái cao 2,5 li: L, l, h -Cách đặt dấu thanh , khoảng cách , nét nối của các chữ -GV hướng dẫn HS viết chữ Lá vào bảng con : Hs viết 2,3 luợt 4-Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết: -HS tập viết GV theo dõi hướng dẫn thêm 5-Chấm chữa bài: 6-Củng cố- dặn dò:-GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS viết đẹp -Dặn HS về viết tiếp ----------------------------------------------------------- Tiết: Từ và Câu Bài: Từ ngữ về công việc gia đình Câu kiểu: Ai làm gì? I-Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động(công việc gia đình) 2.Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì? II-Đồ dùng: -Bảng phụ viết 4 cầu BT2 III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 em mỗi em làm 1 bài miệng (bài 1,3) B-Bài mới: 1-GT- ghi đầu bài 2-Hướng dẫn làm Bài tập Bài tập 1: miệng -1 HS đọc yêu cầu bài- HS làm miệng- GV mời một số em lên bảng (quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rưarau, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn) Bài tập 2: miệng -1 HS đọc đầu bài, cả lớp đọc thầm lại -1,2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở, GV Vchữa chung. Bài tập 3: viết -1 Em đọc yêu cầu bài, GV mời 1 em phân tích mẫu -GV nêu: với các nhóm từ ở trên, em có thể tạo nên nhiều câu -Cả lớp làm vở bài tập- GV hướng dẫn HS chữa bài. 3-Củng cố- dặn dò: -2 HS nhắc lại nội dung tiết học -GV dặn HS về tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình. ----------------------------------------------------------- Thứ 5 Ngày Tháng Năm 2007 Tiết: Tóan Bài: Luyện tập I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về: kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng 14 trừ đi 1 số. -Kỹ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 – 18; 34– 8 -Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. -Giải bài toán- vễ hình II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Bài cũ: 3 HS lên bảng chữa bài 1, 2, 3, ở nhà -GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS, GV chữa chung. 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài -GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả (HS nối tiếp nhau nêu) Bài 2: HS nêu lại cách đặt tính rồi tính HS tự làm, 4 HS lên bảng mỗi em làm 1 phép tính, GV và HS chữa. Bài 3: GV cho HS nêu lại cách tìm số hạng và số bị trừ, rồi HS làm bài, 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần, GVv chữa chung. a-x + 2 6 = 54 b-35 + x = 94 c-x – 34 = 12 x = 54 – 26 x = 94- 35 x= 12 + 34 x= 28 x= 59 x= 46 Bài 4: GV cho HS đọc kỹ bài toán rồi làm bài và chữa bài 1 HS lên bảng trình bày lời giải. Bài giải Trong vườn có số cây cam là: 68- 18= 46 (cây ) ĐS: 46 cây cam Bài 5: GV hướng dẫn HS dùng thước và bút nối 4 điểm để có như hình mẫu, sau đó tô mầu rồi nhận dạng h
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_2_tuan_13_chuan_kien_thuc.doc