Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 35

Đạo đức

NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết giữ gìn môi trường xung quanh ở địa phương nơi mình đang sống.

- Rèn ý thức giữ môi trường thêm sạch đẹp.

- Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trường xung quanh.

- Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trường xung quanh nơi mình ở.

II. Nội dung:

1. GV yêu cầu HS nêu những việc làm gây ô nhiễm môi trường xung quanh địa phương mình đang sống:

 - Vứt rác thải bừa bãi.

 - Vứt xác động vật chết ra đường làng ngõ xóm.

 - Nước thải ở các chuồng chăn nuôi chảy ra ngõ xóm đọng ứ lâu ngày không có chỗ thoát

2. Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm ở địa phương nơi em đang sống?

 - Vứt, đổ rác đúng nơi quy định.

 - Không vứt xác động vật chết ra đường.

 - Cần phải có chuồng trại chăn nuôi hợp lý, có cống rãnh thoát nước thải ở các chuồng chăn nuôi cũng như nước sinh hoạt hàng ngày.

 - Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đường làng, xóm ngõ nơi mình đang sống.

 - Đề cao ý thức giữ môi trường sạch đẹp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 độ dài cho trước.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh:	Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 57:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Đo đoạn dài AC, rồi đo đoạn AB.
Bài 4: 
Các con hãy vẽ theo dấu chấm để được hình lọ hoa.
4/ Củng cố:
Nhận xét.
5/ Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đo đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi vào ô vuông.
Luyện tập thực hành
 GIÓ
I.Mục tiêu : 
 	-Nhận xét trời có gió hay không có gió; gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát và cảm giác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.KTBC: 
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2: Tạo gió.
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
4.Củng cố dăn dò: 
Học bài, xem bài mới.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại.
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
 Tập đọc
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Ôn các vần iêng, yêng; tìm được tiếng trong bài có vần iêng, tiếng ngoài bài có vần iêng. Điền vần yêng hoặc iêng.
Hiểu được nội dung bài: Vào một buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần iêng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Tiếng. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
So sánh 2 số trong phạm vi 100.
Giải toán có lời văn.
Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
	Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh.
	Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3
52 + 5 + 2
30 – 20 + 50
80 – 50 – 10
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Có  đoạn thẳng?
+ Có  hình vuông?
+ Có  hình tam giác?
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
3 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Sửa bài thi đua.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC : LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
2.Bài mới:
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
So sánh 2 số trong phạm vi 100.
Giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh:	Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_35.doc
Giáo án liên quan