Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 18 - Năm 2013

A)Kiểm tra bài cũ:- viết từ ứng dụng bài 73.1 HS đọc bài 73.

GV nhận xét

B)Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

Chúng ta học các vần uôt ươt.

2) Dạy vần:

a.Vần uôt

*Nhận diện vần:

Vần uôt được tạo nên từ mấy âm?

- GV tô lại vần uôt và nói: vần uôt gồm có âm: uô và t .

b) Đánh vần:

- GVHD HS đánh vần: u-ô-tờ-uốt.

-Đã có vần uôt muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì?

- Đọc và phân tích tiếng chuột?

-Đánh vần chờ-uốt-chuốt-nặng-chuột.

-Giơ tranh chuột nhắt và hỏi:Đây là con gì?

-Ta đã có tiếng chuột rồi muốn có từ chuột nhắt ta thêm gì ?

GV ghi bảng.

-GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 18 - Năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thấy chuột đồng sống khổ sở bèn mời chuột đồng lên thành phố với mình để sống cuộc sống sung sướng hơn.
 -Tranh 2: Lên đến thành phố đêm đầu tiên đi kiếm ăn nhưng bị con mèo đuổi cho 2 con phải chạy vào hang. 
-Tranh 3: Lần này chúng đến kho thực phẩm nhưng lại bị con chó của nhà chủ đuổi bắt 2 con lại phải chạy vào hang. 
-Tranh 4: Sáng hôm sau chuột đồng thu xếp hành lý vội chia tay chuột nhà
-HS đọc lại bảng ôn.
-Về HS tìm chữ và tiếng có vần vừa ôn trong sgk, báo,...
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Tự nhiên và xã hội ( T18 ) 
 CUộC SốNG XUNG QUANH	(1/2)
A.MụC TIÊU: Giúp Hs biết:
 1.Kiến thức: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động của nhân dân địa phương.
 2 .Kỹ năng: HS gắn bó, yêu mến quê hương.
3 .Gd: HS có ý thức trong giờ học
B. Đồ DùNG DạY HọC
- GV: Các hình trong - SGK
- HS: SGK 
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1 Khởi động:
Cho Hs hát vui
2 . HĐ1: Quan sát tranh trang 38, 39
Mục tiêu: Biết đường sá, nhà ở, cửa hàng, chợ, ở nông thôn. 
Cách tiến hành - Hỏi :
 + Phong cảnh trên đường phố có những gì? 
+ Người qua lại đông hay vắng? Họ đi bằng phương tiện gì?
+ Các em xem hai bên đường có nhà ở không?
+ Người dân ở địa phương làm công việc gì là chủ yếu?
3 . HĐ2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bậc về công việc sản xuất , buôn bán của nhân dân địa phương.
GV chia nhóm và yc hs trả lời các câu hỏi:
+ Những người trong địa phương em đã làm những nghề gì để sinh sống?
+ Bố mẹ em làm nghề gì để sinh sống?
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Hs biết bức tranh trong SGK vẽ cuộc sống ở nông thôn.
Cách tiến hành:
Gv cho Hs xem tranh trong sách bài 18. Yêu cầu Hs đọc câu hỏi và trả lời: + Bức tranh trang 38, 39, vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
Kết luận: Tranh bài 18 vẽ cuộc sống ở nông thôn. 
5. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau
2
15
15
3
- Hát tập thể: Đàn gà con
- Quan sát và trả lời
+ đi bằng xe
+ có nhiều nhà ở
+ làm ruộng, buôn bán.
- HS trao đổi theo nhóm , tìm những việc làm chủ yếu của nhân dân địa phương. Đại diện Hs trình bày trước lớp
- HS xem tranh và trả lời: cuộc sống ở nông thôn
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Đạo đức (T18 ) 
THựC HàNH Kỹ NĂNG CUốI HọC Kì I
I. MụC TIÊU:
 1.Kiến thức: Giúp Hs củng cố và khắc sâu lại các kiến thức đã học trong học kì I.
 2 .Kỹ năng: Rèn kỹ năng cho Hs thông qua thực hành.
3 .Gd. -HS có ý thức trong giờ học
II.CHUẩN Bị: 
 GV : Nội dung các câu hỏi ôn tập.
 HS: Xem lại các bài Đạo đức đã học.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài ôn.)
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS ôn tập:
GV nêu hệ thống câu hỏi:
?Khi xếp hàng ra vào lớp, em phải làm gì?( ...trật tự, không chen lấn.)
?Khi cô giáo giảng bài, các em cần phải làm gì? 
? Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì?
?Khi chào cờ em cần phải đứng như thế nào? 
? Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì?
c. Thực hành: 
GV tổ chức cho HS thi chào cờ.
 Thi xếp hàng ra vào lớp.(Nếu còn thời gian)
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn Hs ôn lại các kiến thức vừa ôn.
1
1
29
4
Một vài HS nhắc lại.
HS thảo luận, trình bày trước lớp.
...trật tự nghe giảng, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, cần giơ tay khi muốn phát biểu.
HS thi chào cờ.
HS thi xếp hàng ra vào lớp.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Soạn: 
Giảng: 
Thể dục (T18) 
SƠ KếT HọC Kì I
I. MụC TIÊU:
 1.Kiến thức: Sơ kết học kì I. Yêu cầu Hs hệ thống được những kiến thức
2 .Kỹ năng: kĩ năng đã học, ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục.
3 .Gd: HS có ý thức trong giờ học
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
Iii . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đi thường theo nhịp và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 
 - Sơ kết học kì I: 
+ Gv cùng Hs nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về: Đội hình đội ngũ, Thể dục RLTTCB và trò chơi vận động.
+ Xen kẽ, Gv gọi một vài em lên nhận xét .
+Gv đánh giá kết quả học tập của Hs. Tuyên dương một và tổ và cá nhân.
Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục trong học kì II.
 - Trò chơi: Chạy tiếp sức
3. Phần kết thúc
 - Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc và hát.
 - Trò chơi Diệt các con vật có hại 
 - Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
5
25
5
Hs tập hợp lớp.
Đi nhẹ nhàng thành một hàng dọc: 60m.
Hs nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học.
Hs chơi trò chơi.
Hs đi thường và hát.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Học vần (T159,160)
Bài 76: oc ac
I) Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
2 .Kỹ năng: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 
3 .Gd: HS có ý thức trong giờ học
II)Đồ dùng: 
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A)Kiểm tra bài cũ: HS viết từ ứng dụng bài 75.
 1 HS đọc bài 75.
GV nhận xét
B)Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần oc , ac.
2)Dạy vần:
a.Vần oc
*Nhận diện vần:
Vần oc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần oc và nói: vần oc gồm có âm: o và c .
* Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: o-cờ-óc.
-Đã có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì?
-Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
sóc?
- Đánh vần :sờ-óc-sóc-sắc-sóc.
Giơ tranh con sóc và hỏi. Đây là con gì?
- Đã có tiếng sóc, muốn có từ con sóc ta làm thế nào?
GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
b.Vần ac
(quy trình tương tự vần oc)
-Vần ac được tạo nên từ a và c.
-So sánh ac và oc?
c. Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
d. HD viết :
- GV viết mẫu HD quy trình viết: 
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
*Từ ứng dụng :
- GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
b)Luyện viết :
-HDHS viết vào vở Tập viết.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
c)Luyện nói:
-GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Trong tranh vẽ gì?
-Em hãy kể những trò chơi em được học ở trên lớp?
-Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem ở trên lớp?
-Em thấy cách học như thế có vui không?
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
4
1
8
9
8
10
20
10
8
2
 HS 3 tổ viết từ ứng dụng bài 75.
1 HS đọc bài 75.
-Đọc trơn: oc ac.
-gồm : o và c.
-Đọc trơn:oc.
-ĐV: o-cờ-óc
-HS cài vần oc.
-Thêm âm s vào trước vần oc, dấu sắc trên vần oc. -HS cài tiếng sóc.
-S đứng trước, oc đứng sau, dấu sắc trên vần oc.
-ĐV:sờ-óc-sóc-sắc-sóc.
 -Con sóc. 
-Thêm tiếng con 
- HS đọc trơn: con sóc. 
-ĐV+ĐT: oc,sóc,con sóc.
-Giống nhau: kết thúc bằng c.
-Khác nhau: oc mở đầu bằng o.
 ac mở đầu bằng a. 
- 4HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
-HS luyệnđọc(cá nhân- nhóm - lớp).
-Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có :oc ac .
-HS lần lượt đọc
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng. 
Đọc cõu ứng dụng : Cỏ nhõn , Lớp 
-Viết bài vào vở Tập viết. Bài76: oc,
ac,con sóc,bác sĩ.
Đọc chủ đề luyện nói:Vừa vui vừa học
HSQS tranh vào luyện nói theo tranh 
-HS trả lời đầy đủ câu.
- HS trả lời.
-Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 77.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv
- Hs:
Toán (T71)
Mười một, mười hai
A- Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị; Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
2 .Kỹ năng: Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số
3 .Gd: HS có ý thức trong giờ học
B- Đồ dùng dạy học:
Gv: Que tính; Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX 
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu 11,12
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
 GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi: Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
4- Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV giao việc
- GV nhận xét 
5- Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi để khắc sâu về cấu tạo số 11,12 và cách viết.
? Số 11 cú mấy chục và mấy đơn vị .
? Số 12 cú mấy chục và mấy đơn vị .
?số 11cú mấy chữ số được viết như thế nào 
? số 12 cú mấy chữ số được viết như thế nào .
- NX giờ học và giao bài về nhà
4
1
15
15
5
1HS lên bảng. Dưới lớp theo dõi và NX
- Nhắc lại đầu bài
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
-10 que
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_18_nam_2013.doc