Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 22 - Năm 2013

Tiết 43 : Sầu riêng (Trang 34)

I. Mục tiêu : Giúp học sinh

 -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu nội dung của bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa,quả và nét độc đáo về dáng cây.;(trả lời được CH trong SGK)

II.Đồ dùng dạy - học:

- GV: Giáo án, sgk, sgv

- HS: Sách vở môn học

III.Phương pháp:

 - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành giao tiếp, cá thể hoá sản phẩm, cùng tham gia

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 22 - Năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H đọc và sửa lỗi cho nhau.
- 1HS đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Người các ấp đi chợ Tết c\trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi,sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son,. Nhưng tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon.
- 1 HS đọc đoạn 3 , thảo luận nhóm 2
- Bên cạnh nhưng dáng vẻ riêng, người dân đi chợ Tết đều rất vui vẻ, họ tưng bừng đi chợ tết vui vẻ kéo hàng bên cỏ biếc.
- Màu sắc trong bức tranh là: trắng, đỏ, hồng lam, xanh,biếc thắm,vàng, tía, son.
- HS phỏt biểu
* Nội dung:Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
- 2 HS nhắc lại ND
- 4 HS đọc
- HS đọc theo cặp
- 2-3 em
- HS tự học TL
- HS đọc thuộc khổ thơ,bài thơ.
- 1-2 HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
Toán 
 Tiết 108 : Luyện tập ( Trang 120 )
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1
- Biết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bài tập cần làm bài 1; bài 2; bài 3 ( a,c ).
*HSKG: bài 3 ( b,d ). 
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, sgk, sgv, DDDH.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, hợp tỏc theo nhúm , thực hành
IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Bài mới :
2.1. GTB:(1’)
2.3Luyện tập:
(30’)
* Bài 1:(6-8’)
*Bài 2:(8-10’) 
*Bài 3:(10-12’) 
HSKG (b,d )
3.Củngcố, dặn dò:  (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập so sánh các phân số
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so sánh phân số cùng mẫu số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làmgì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
+Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gi?
-GV tổng kết giờ học, 
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. và
- Lắng nghe - ghi đầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng
a) b ) c)
- 1 HS đọc
- Kết quả bài làm đúng 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
a)Vì 1<3<4 nên 
b)Vì 5<6<8 nên
c)Vì 5<7<8 nên
d)Vì 10<12<16 nên
 - 1,2 HS phát biểu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
Tập Làm Văn
Tiết 43 : Luyện tập quan sát cây cối (Trang 39)
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát cây cối, trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; 
- Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một
cái cây ( BT1 )
- Ghi lại được các ý quan sát về một cái cây em thích theo một trình tự nhất định 
( BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: giáo án - sgk - sgv - bài văn mẫu, bảng lớp viết sẵn đề bài 
- HS: Vở ghi- sgk- vở BT 
III. Phương pháp:
 Đàm thoại ,thảo luận ,luyện tập ,miờu tả,nờu và giải quyết vấn đề,... 
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: 
1. GTB:( 1’)
2.2.HDlàm bài tập: (28-30’)
 Bài1:(10-12’)
 Bài2:(16-18’)
3.Củng cố-
 dặn dò:( 4’)
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học:
- NX, ghi điểm
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm
- Hướng dẫn từng nhóm.
- Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
- Trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng.
- GV giải thích cho HS hiểu kĩ về trình tự q. sát, cách kết hợp các giác quan khi q.sát.
+ Bài văn nào cho tác giả thấyq.sát từng bộ phận của cây để tả? 
+ Bài Bãi ngô và bài Cây gạo giả q.sát theo trình tự nào? 
- Gọi HS tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong từng bài.
+ Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?
+ Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
+ Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS quan sát một cái cây cụ thể, có thể là cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa nhưng cây đó phải có thật trồng ở khu vực trường em hoặc nơi em ở.
- Ghi nhanh các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn dựa vào các câu hỏi trên bảng.
- Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS.
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây (thân, lá, gốc
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài
- Lắng nghe, ghi đầu bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HĐN4 theo HD của GV.
- Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu
- Câu trả lời đúng:
a. Trình tự quan sát
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây
+ Bãi ngô: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.
b. Tác giả quan sát bằng những giác quan.
+ Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi
+ Bãi ngô: Mắt, tai
+ Cây gạo: Mắt, tai
- HS lắng nghe.
- Bài Sầu riêng
- ...Tác giả quan sát theo từng thời kì phát triển của cây (của bông gạo)
- HS tìm
- Các hình ảnh so sánh và nhận hoá có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.
- bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài cây, Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể.
- Bài Sầu riêng, Bãi ngô tả một loài cây.Bài Cây gẩot một cái cây cụ thể.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Tự ghi lại kết quả quan sát.
- Lắng nghe và tự làm bài.
- 3 đến 5 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- 2 HS trả lời 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
Lịch sử 
Tiết 22: Trường học thời Hậu Lê (Trang 49 )
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Biết được sự phát triển GD thời Hậu Lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức GD,chính sách khuyến học
- Đến thời hậu lê GD có quy củ chặt chẽ:ở kinh đô có Quốc Tử giám,ở các địa phương bên cạnh các trường công còn có các trường tư,ba năm có 1 kì thi hương và thi hội, ND học tập là nho giáo
- Chính sách khuyến khích học tập:Đặt ra lễ xướng danh,lễ vinh quy,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu
II.Đồ dùng dạy học.
 - Giáo án, tranh
III. Phương pháp: 
 -Diễn giảng, tỡm tũi, điều tra, giải quyết vấn đề, dạy học tương tỏc
IV. Hoạt động dạy - học
ND- TG
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB: (1’)
2.2 Giảng bài
HĐ1 (15’)
HĐ2:(15’)
3.Củng cố,
 dặn dò: (4’)
Hoạt động của thầy
+ Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?
+ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS quan sát ảnh chụp Văn Miếu, nhà Thái Học 
( SGK- 49- 50)
+ ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
Hôm nay các em cùng tìm hiểu về trường học thời Hậu Lê.
*Tổ chức giáo dục thời Lê
-Tổ chức cho H thảo luận nhóm
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được so sánh như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
* GD thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo
* Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập 
* Nhà Hậu lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt
+ Qua bài hôm nay các em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- Gọi HS đọc bài học
- VN học bài, làm VBT
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động củatrò
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Vua có uy quyền tuyệt đối
- Bảo vệ quyền lợi của vua 1 số quyền lợi của phụ nữ..
- HS quan sát
- HS nêu
-HS tự đọc SGK và thảo luận theo các nội dung 
Nhóm 1 + 2
- Lập Văn Miếu, xây dựng và mở lại Thái Học Viện thu nhận cả con em dân thường vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách
 Nhóm 3
- Nho giáo, lịch sử caqcs vương triều phương Bắc.
Nhóm 4
- 3 năm có 1 kỳ thi hươngvà thi Hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ chuyên môn của quan lại.
-1H đoc bài - cả lớp đọc thầm 
-Tổ chức lễ xướng danh (đọc tên người đỗ)
-Tổ chức lễ vinh quy (Rước người đỗ về làng)
- Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao(tiến sĩ) vào bia đá dựng ở văn Miếu để tôn vinh người có tài
- Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của các quan lại để các quan phải thường xuyên học tập
- 2 HS khá trả lời
- 2 em
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
ÂM NHẠC
Tiết 22: GV chuyên dạy
=====================================================
Ngày soạn: thứ hai /4/2/ 2013
 Ngày giảng: Thứ năm /7/2/ 2013
Thể dục
 Tiết 44: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 Trò chơi: “Đi qua cầu” ( trang 113) 
I. Mục tiêu:
*/Kiến thức:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
Trò chơi “ Đi qua cầu”
*/Kỹ năng”
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, nhảy nhẹ nhàng, biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy nhẹ nhàng mỗi khi dây đến.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*/ Thái độ:
 - Tích cực trong tập luyện, chủ động an toàn, đoàn kết với bạn bè.
II. Địa điểm- Phương tiện:

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_22_nam_2013.doc
Giáo án liên quan