Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 21 - Năm 2013

II. Dạy học bài mới: 34

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung bài

a) Ví dụ :

- GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán và yêu cầu HS quan sát hình.

- HS thảo luận nhóm 2 để tích diện tích của mảnh đất.

- Đại diện các nhóm trình bày cách tính. HS nhận xét , GV chốt các ý đúng.

+ Cách 1 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật, trong đó có hai hình chữ nhật bằng nhau (được tô màu) rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại với nhau thì được diện tích của mảnh đất.

+ Cách 2 : Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và một hình vuông bằng nhau ( được tô màu ) rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại với nhau thì được diện tích của mảnh đất.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 21 - Năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vuông (cũng là DT tam giác): 12 x 12 x 144 (cm2)
Độ dài đáy của hình tam giác: 144 x 2 : 12 = 24 (cm)
Đáp số: 24 cm
Bài thêm: Chu vi của bồn hoa hình tròn có đường kính là 6 m
Người ta đánh DT bồn hoa làm vòi phun nước. Hỏi DT làm vòi phun nước là? m2
- HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS làm bài vở: 1 HS lên bảng làm bài
- HS báo bài - nhận xét - hoàn thiện
Bán kính bồn hoa: 6 : 2 = 3 (m)
DT bồn hoa: 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (m2)
DT để làm vòi phun nước: 28,26 : 6 = 4,71 (m2)
Đáp số: 4,71 m2
Bài 232: trong BTT5
- HS đọc ND và yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài vở - GV chấm, chữa bài
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn HCN: 35 x = 21 (m)
DT mảnh vườn là 35 x 21 = 735 (m2)
DT bể hình tròn: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2)
DT phần đất còn lại của mảnh vườn: 735 – 12,56 = 722,44 (m2)
Đáp số: 722,44 m2
III. Củng cố, dặn dò:2’
Nhấn mạnh ND bài ôn, dặn dò.
Tiết 2 Khoa học 5
Bài 42: Sử dụng năng lượng chất đốt
A. Mục tiêu
- Kể được tên một số loại chất đốt
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng luợng than đá, đầu mỏ , khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
* KNS : Biết cách tìm tòi, xử lí trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt ; Bình luận , đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
* GDBVMT : ý thức khai thác nguồn tài nguyên chất đốt và sử dụng chất đốt trong môi trường cuộc sống của con người. 
*THBĐ: Tài nguyờn biển : dầu mỏ.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Năng lượng mặt trời có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống của con người và động vật ; thực vật ? Cho VD ?
II. Dạy học bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài 
a) Hoạt động 1: Một số loại chất đốt.
+ Kể tên những loại chất đốt mà em biết ?
+ Hãy phân loại những loại chất đốt đó theo 3 thể : rắn, lỏng , khí ?
- Quan sát hình 1,2,3 : Cho biết những chất đốt nào đang được sử dụng ? chất đốt đó thuộc thể nào ?
- HS thảo luận cặp đôi + Đọc báo bài + NX bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
b) Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than.
+ Than đá được dùng để làm gì ?
( - Dùng trong sinh hoạt hằng ngày : đun nấu, sưởi ấm,...
 - Chạy máy phát điện , động cơ , SX công nghiệp ....)
+ ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu ?
+ Ngoài than đá em biết loại than nào khác ? ( than bùn , than củi )
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK hình 4, 5 + Thảo luận cặp đôi 
+ Nêu nội dung từng tranh ? 
- Đại diện nhóm báo bài : Hỏi - đáp, nhận xét . - GV chốt ý đúng.
 ( H4: Cảnh công trường khai thác than lộ thiên
 H5: Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng than đá .
* Than đá có phải là nguồn tài nguyên năng lượng vô tận không? Cần khai thác và sử dụng chúng như thế nào ?
c) Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu.
+ Dầu mỏ có ở đâu? ( Trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất )
+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào ?
- Quan sát Hình 6 + thảo luận cặp đôi :
+ Trình bày quá trình khai thác dầu mỏ ? 
( Dựng các tháp khoan nơi có mỏ dầu ....)
- Đại diện nhóm trình bày + NX bổ sung.
+ Có những chất nào được lấy ra từ dầu mỏ ? ( xăng , dầu hoả , dầu đi - ê - zen , dầu nhờn , nhựa đường,...)
+ Xăng , dầu được sử dụng vào những việc gì ? ( chạy máy động cơ nổ, làm chất đốt , thắp sáng ...)
+ ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ? ( Biển Đông )
* Dầu mỏ có phải là nguồn tài nguyên năng lượng vô tận không? Cần khai thác và sử dụng chúng như thế nào ?
d) Hoạt động 4: Công dụng của khí đốt thể khí và việc khai thác
+ Có những loại khí đốt nào ? ( khí tự nhiên và khí sinh học )
+ Khí đốt tự nhiên được lấy ra từ đâu ? ( Có sẵn trong tự nhiên, khai thác từ dầu mỏ )
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? ( ủ phân súc vật , rác thải , ....)
+ Sử dụng khí sinh học có lợi gì ? ( giải quyết sự thiếu hụt chất đốt và cải thiện môi trường ở nông thôn )
- Quan sát hình 7, 8 . GV giải thích cách tạo ra khí sinh học bi- ô- ga.
=> Bạn cần biết ( 85) - 2 hs đọc.
III. Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học
- Ôn tập nội dung bài . Chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Toán 4
 Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Củng cố cách qui đồng mẫu số hai trường hợp đơn giản 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Ôn lý thuyết:
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? 
(Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2. 
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất). 
2. Bài tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: 
 và ị ; 	
 và ị ;	
 và ị ; 	
Bài 2: Quy đồng mẫu số 2 phân số và MSC: 12 vì 12: 3 = 4 
Ta có: ị và 
3. Nhận xét dặn dò:	- Giáo viên nhận xét tiết học
 	- Hướng dẫn bài về.
 Thứ tư:
 Ngày soạn: 7/1 2013
 Ngày dạy: 9/ 1/ 2013
Tiết 1 Toán 4
Tiết 103. Quy đồng mẫu số các phân số
I - mục tiêu
- Biết cách qui đồng MS 2 phân số (trường hợp đơn giản)
- Bước đầu biết thực hành qui đồng MS 2 phân số
II - hoạt động dạy học:
A- Kiểm Tra bài cũ: 4’
- Rút gọn phân số
 ; 
B - Bài mới: 34’
a) Quy đồng MS 2 phân số: và 
GV nêu: Cho 2 phân số và làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng MS trong đó 1 phân số bằng và 1 phân số bằng 
- HS TL nhóm 4
- Trình bày: để được 2 phân số có cùng MS mà 1 phân số bằng , 1 phân số bằng ta lấy cả TS và MS của phân số này nhân với MS của phân số kia
- Nêu nhận xét về 2 phân số và ?(có cùng MS là 15, ; 
+ Ta nói rằng 2 phân số và đã được qui đồng MS thành 2 phân số và , 15 gọi là MS của 2 phân số và
- MS chung 15 có chia hết cho cả MS 3 và 5 không? (chia hết , 15 : 3 = 5 và 15 : 5 = 3)
b) Cách qui đồng MS các phân số
- Qua VD trên nêu cách qui đồng MS 2 phân số và
+ HS TL theo cặp
+ Ta lấy TS và MS của phân số nhân với MS của phân số 
+ Ta lấy TS và MS của phân số nhân với MS của phân số
	? Vậy muốn qui đồng MS hai phân số ta làm như thế nào
+ Lấy TS và MS của phân số thứ nhất nhân với MS của phân số thứ 2
+ Lấy TS và MS của phân số thứ 2 nhân với MS của phân số thứ 1
=> Ghi nhớ SGK - HS đọc cá nhân
c) Thực hành
Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở
- GV chấm bài - nhận xét
a) và 	
b) và 	
c) và	
 Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - nhận xét- Đối chiếu với bài tập trên bảng - kiểm tra kết quả
a) và 	
b) và	
c) và 	
C- Củng cố - dặn dò: 2’
- Nêu cách quy đồng MS của 2 phân số?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài về 1, 2, 3 (VBT)
Tiết 2 Toán 5
Tiết 103 : Luyện tập chung
A. Mục tiêu 
Giúp HS biết :
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
B. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ: 4’ 
- 1HS lên bảng : Biết chu vi của hình vuông là: 33,2 m. Hãy tính diện tích hình vuông ABCD.
Bài giải :
	Cạnh MN dài là : 
	 33,2 : 4 = 8,3 (m)
	Cạnh AB là : 
	8,3 x 2 = 16,6 (m)
	Diện tích hình vuông ABCD là : 
	 16,6 x 16,6 = 275,56 ( m2 )
	 Đáp số: 275,56 m2 
- HS dưới lớp làm nháp
II. Dạy học bài mới: 34’ 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1 : HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì ? (hình tam giác có diện tích là : m2 và chiều cao làm )
+ Bài toán yêu cầu gì ? ( Tìm độ dài đáy của hình tam giác đó )
+ Muốn tìm độ dài đáy tương ứng ta làm thế nào ?
( S của tam giác chia 2, sau đó chia cho chiều cao )
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải :
	Độ dài đáy của tam giác đó là :
	 x 2 : = ( m)
	Đáp số : m.
* Bài 2 : - HS đọc đề bài - HS quan sát hình 
+ Nhận xét về độ dài đường chéo hình thoi ? ( độ dài đường chéo hình thoi là chiều dài của hình chữ nhật )
+ Muốn tính diện tích của chiếc khăn trải bàn ta cần tính gì ? ( S của hình thoi )
+ Nêu cách tính diện tích hình thoi ? 
- 1 em lên bảng làm, HS làm vở.- HS đọc báo bài + NX chữa bài
- GV chốt ý đúng. 
Bài giải :
	Diện tích của hình thoi là :
	2 x 1,5 : 2 = 1,5 ( m2 )
	Diện tích của chiếc khăn trải bàn là :
	2 x 1,5 = 3 ( m2)
	Đáp số : 1,5 m2 ; 3 m2
* Bài 3 : HS đọc đề bài và quan sát hình 
+ Nhận xét về độ dài sợi dây ? (độ dài sợi dây là tổng độ dài 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục )
+ Muốn tính độ dài sợi dây ta làm thế nào ? ( Cần tính tổng của hai nửa đường tròn có đường kính 0,35 m nhân 2 lần khoảng cách giữa hai trục của hai bánh xe ròng rọc )
	GV : Hai nửa đường tròn của hai bánh xe hay chính là chu vi của một bánh ròng rọc.
- HS giải bài vào vở - Gv chấm bài - HS chữa bài, nhận xét - GV chốt.
Bài giải 
	Chu vi của bánh xe hình tròn có đường kính là 0,35 m là :
	3,14 x 0,35 = 1,099 (m)
	Độ dài sợi dây là :
	1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 ( m)
	Đáp số : 7,299 m
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
III. Củng cố, dặn dò: 2’ 
- Nhận xét tiết học 
- Ôn tập nội dung bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Toán 4 - Tăng tiết 1
A.Mục tiêu:
.- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
 B. Luyện tập: 38’
 -Y/C hs làm tất cả các bài tập.
- GVhd hs làm bài - HS làm bài GV nhận xét chữa , chấm bài.
-Bài 2: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
Bài 1:	Rút gọn các phân số (theo mẫu) :
Mẫu : ; 	
a) = 	b) = 
c) = c) = .......
 Bài 2: Khoanh vào phân số tối giản : ; ; ; ; 
 Bài 3: Tính (theo mẫu) : 
Mẫu : 
a) = ..
b) = ...
 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Phân số nào dưới đây bằng ?
A. B. C. 	D. 
 C. Củng cô- Dặn dò:2’
 - Nhắc lại cách rút gọn phân số.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
Toán 5 - Tăng tiết 1
 A. Mục tiêu:
 Giúp HS biết :
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 B. Luyện tập: 38’
 -Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
 -Bài 1: Vận dụng kĩ thuật kăn trải bàn. 
 - Hs làm bài - Gv nhận xét chữa , chấm bài
 Bài 1: Một hỡnh tam giỏc cú diện tớch 7,5m2, cạnh đỏy 5m. Tớnh chiều cao hạ xuống cạnh đỏy đú của hỡnh tam giỏc.
 Bài 2: Một mảnh đất trồng rau cú kớch thước theo hỡnh vẽ dưới đõy :
a) Tớnh diện tớch của mảnh 
đất đú.
b) Cho biết trung bỡnh mỗi một vuụng người ta thu hoạch được 20kg rau. Hỏi trờn c

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_21_nam_2013.doc
Giáo án liên quan