Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 20

TẬP ĐỌC

 Tiết 39: Bốn anh tài ( Tiếp theo -trang 13)

( GDKNS)

I. Mục tiêu :

 * Giúp học sinh

- Đọc đúng các từ ngữ :sống sút, liền tay, lè lưỡi, nỳc nác, thung lũng.

 - Bước đầu biết đọc với giọng kể chuyện Bước đầu biết Đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ : nỳc nác, thung lũng, nỳng thế, quy hàng.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy.

- Trả lời được các cõu hỏi trong SGK.

 *KNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Hợp tác

- Qua bài gd tinh thần đoàn kết chống cái ác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Giáo án, sgk, sgv

- HS: Sách vở môn học

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GTB: (1’)
2.2.Luyện đọc
(11’)
2.3. Tìm hiểu bài: (8’)
2.4.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ(11’)
3.Củng cố,
dặn dò:(5’)
- HS đọc bài: Bốn anh tài 
( tiếp theo) + TLCH.
+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - Nhận xét -Ghi điểm.
Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một cổ vật đặc sắc của VH Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn( lần 1), kết hợp sửa lỗi phát âm
- 2 HS đọc nối tiếp (lần 2), giải nghĩa từ, chỉnh sửa câu, ngữ điệu đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí như thế nào?
+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì ?
+ Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng ?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
+ Vì sao trống đồng lại là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần3
- Hướng dẫn đoc diễn cảm (GV đọc)đoạn 1
- Y.cầu HS đọc theo nhóm
-Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- NX, ghi điểm
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GV tiểu kết, ghi ND lên bảng
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu nội dung bài
- Lắng nghe - ghi đầu bài.
- Bài chia làm 2 đoạn: 
 Đoạn 1 : từ đầu đến hươu nai có gạc.
 Đoạn 2 : còn lại.
- 2 HS đọc lần 1
- 2 HS đọc lần 2
- 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Trống đồng Đông Sơn đa dang cả về hình dáng , kích cỡ lẫn phong cách, trang trí, cách sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chimbay, hươu nai có gạc...
- Đọc thầm đoạn 2.
- Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên.
- Nhưng hoạt đông của con người được miêu tả trên trống đồng là : lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khíbảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ.
- 1 HS đọc trước lớp đoạn còn lại-HĐN2
- Vì hình ảnh con người với những hoạt động tháng ngày là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn. Những hình ảnh : cánh cò, chim, đàn cá lội... chỉ làm đẹp thêm cho hình tượng con người với những khát khao của mình.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, phong phú
- 2 HS đọc ,nêu cách đọc toàn bài.
- Nêu cách đọc đoạn 1
- LĐ nhóm 2.
- 5-7 em
- HS phát biểu
Nôi dung:Bộ sưu tầm trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam
- Đọc nội dung chính.
- Lắng nghe - Ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
Toán 
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên (T.theo-109)
I. Mục tiêu:
Giỳp HS :
- biết được thương của phộp chia số tự nhiờn cho một sụ tự nhiờn khỏc 0 cú thể viết thành phõn số (trường hợp phõn số lớn hơn 1).
- Bước đầu biết so sỏnh phõn số với 1.
- Bài tập cần làm bài 1,3.
*HSKG làm bài 2. 
- Vận dụng trong cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, sgk, sgv, thước, 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, hợp tỏc theo nhúm , thực hành
IV. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Bài mới :
2.1. GTB:(1’)
2.2 Giảng bài
(10’)
 Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
2.3Luyện tập:(20’)
* Bài 1:(5-6’)
* Bài 2:(5-7’) 
HSKG
* Bài 3:(5-7’)
3.Củngcố, dặn dò  (4’)
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 6:7; 2:18.
- GV nhận xột và cho điểm HS
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số
a) Ví dụ 1 sgk
- Viết ví dụ lên bảng
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ?
+ Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
+ Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
b) Ví dụ 2 
- Viết ví dụ 2 lên bảng
- Yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người .
+Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
c) Nhận xét 
+ quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
+ Hãy so sánh và 1 ?
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
-Kết luận 1 : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 .
+Hãy viết thương của phép chia 4:4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên .
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- Kết luận 2 : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1 .
+ So sánh 1 quả cam và quả cam 
+Hãy so sánh và 1.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số .
- KL: Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.
+Bài tập yêu chúng ta làm gì? 
- Y/c học sinh tự làm bài.
-Chữa bài, và cho điểm HS.
-Y/c HS quan sát kĩ 2 hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.
- GV y/c giải thích bài làm của mình. Nếu học sinh chưa giải thích được GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Y/c HS giải thích bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Phân số ntn thì lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng1?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm - dưới lớp làm vào nháp
- Ghi đầu bài
- 2HS đọc ví dụ- TLCH
- Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần. hay quả cam.
- Là ăn thêm một phần.
- Vân đã ăn tất cả 5 phần. hay quả cam .
- 2HS đọc lại ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp .
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- HS trả lời 5 : 4 = .
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là một quả cam thêm quả cam.
- HS so sánh > 1.
- Phân số có tử số > mẫu số.
- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- 1 quả cam > quả cam.
- HS so sánh < 1 .
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài và trả lời :
hình 1 : ; hình 2 : 
- Đã tô màu hình chữ nhật.
- Đã tô màu hình chữ nhật.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) < 1 ; < 1 ; < 1.
b) = 1.
c) > 1; > 1.
- 1,2 HS nhắc lại
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------
Tập làm văn
Tiết 39: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết ) ( trang 18)
I.Mục tiêu.
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miờu tả đồ vật . 
- Viết đỳng yờu cầu của đề bài, bài cú đủ 3phần : mở bài, thõn bài , kết luận, diễn đạt thành cõu rừ ý .
- Yờu quý đồ vật. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: giáo án , sgk, sgv , Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
- HS: Vở, sgk 
III. Phương pháp:
 - Đàm thoại, luyện tập, thực hành, Thựchành giao tiếp,...
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)
2. Bài mới: 
1. GTB:( 1’)
2.2.Chuẩn bị viết bài: (6-8’)
2.3. Viết bài:(23-25’)
3.Củng cố-
 dặn dò:( 4’)
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
Giờ học hôm nay chúng ta cùng kiểm tra viết về miêu tả ĐV.
- HS đọc đề trên bảng.
1.Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. 
2.Hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà. 
3. Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất 
 - Ghi dàn ý lên bảng
 - Nhắc HS viết bài theo cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
- Lập dàn ý ra nháp trước khi viết vào bài kiểm tra.
- Hs chọn đề và viết bài
- Gv thu bài về chấm.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh về nhà đọc trước tiết Luyện tập giới thiệu địa phương . quan sát những đổi mới về nơi mình sinh sống để giới thiệu với các bạn.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy , bút của các thành viên trong tổ.
- Lắng nghe, ghi đầu bài
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- Hs chọn đề và viết bài
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
----------------------------- 
 Lịch sử
 Tiết 20: Chiến thắng Chi Lăng (Trang 44 )
I. Mục tiêu : 
 Sau bài học, học sinh có thể nêu được:
	- Một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( Tập trung vào trận chi Lăng)
 - Lờ Lợi chiờu tập binh sĩ.
- Diễn biến của trận Chi Lăng
- í nghĩa của trận Chi Lăng .
+ Nắm được việc nhà Hậu Lờ được thành lập. 
+ Nờu cỏc mẩu chuyện về Lờ Lợi. 
*HSKG:Nắm được lớ do vỡ sao quõn ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đỏnh địch và mưu kế của quõn ta trong trận Chi Lăng. 
+ Tự hào về lịch sử dõn tộc. ý thức xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. 
II.Đồ dùng dạy học:
 * GV: Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
* HS: Vở, sgk. 
III. Phương pháp : 
 -Diễn giảng, tỡm tũi, điều tra, giải quyết vấn đề, dạy học tương tỏc
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB: (1’)
2.2 Giảng bài
HĐ1 (15’)
HSKG
HĐ2:(16’)
HĐ3:(16’)
3.Củng cố,
 dặn dò: (4’)
+ Hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
 + Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân xâm lược nhà Minh?
- Nhận xét, ghi điểm
- HS quan sát H 46
+ Hình chụp đền thờ ai ? Người đó có công lao gì đối với đất nước, DT ta ?
 Đây là hình ảnh chụp đền thờ vua Lí Thái Tổ, người có công lao lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh.... 
ải chi lăng và bối cảnh dân tới trận chi lăng 
- Nêu hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng :
 + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai bên thung lũng là gì ?
+ Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
- Kết luận:...
Trận chi lăng
- Y/c HS làm việc theo nhóm: 
Hãy cùng q/s lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau: 
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng như thế nào ?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng ?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì ?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào ?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
- Kết luận:...
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng chi lăng
+ Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em, vì sao quân ta lại giành 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_20.doc
Giáo án liên quan