Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 15

3.2 : Bước chuẩn bị (Ôn tập)

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung sau đây:

+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000

+ Quy tắc chia một số cho một tích.

3.3. Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.

- GV ghi bảng: 320 : 40

- Ap dụng quy tắc một số chia một tích , GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.

GV cùng HS nhận xét

-Yêu cầu HS nêu nhận xét:

320 : 40 và 32 : 4

- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường

(32 : 4 = 8)

- Yêu cầu HS đặt tính

+ Đặt tính

+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.

+ Thực hiện phép chia: 32 : 4

3.4. Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.

- GV ghi bảng: 32000 : 400

- Tương tự GV yêu cầu HS lên bảng tính

 

doc91 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
Khi nào một làng trở thành làng nghề?
 Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
8
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
+ Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm.
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
3.4. HĐ2:Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
3.5. HĐ3: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
8
9
* HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ Đào đất nhào đất tạo dáng phơi gốm vẽ hoa văn nung gốm 
các sản phẩm gốm
* HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất .
+ Chợ phiên có rất đông người, hoạt động mua bán tấp nập hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất .
4.Củng cố
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cuối bài 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ
Nhận xét tiết học
3
2HS đọc ghi nhớ
HS nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
1
-HS thực hiện
 ***************************************_
 KHOA HỌC( TIẾT 15 )
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ
 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 -Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí. 
2Kĩ năng:
Hiểu biết về không khí
3.Thái độ:
- Ham tìm hiểu khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Hình trang 62, 63 SGK
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô 
2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng 
1
- HS thực hiện
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết kiệm nước
Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
GV nhận xét - ghi điểm 
4
2 HS trả lời
HS nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Làm thế nào để biết có không khí
1
-HS lắng nghe nhắc lại bài
3.2.HĐ1:Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
Mục tiêu: HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật
Cách tiến hành:
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ 
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta
Lưu ý: HS có thể làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
3.3 HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật 
Cách tiến hành:
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
GV kết luận chung( cho hoạt động 1 và 2)
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
3.4. HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
Mục tiêu: HS có thể:
*Phát biểu định nghĩa về khí quyển
*Kể những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
Cách tiến hành:
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
-Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
 8
 8
 9
Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc mục Thực hành 
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí”
Làm thí nghiệm chứng minh - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*Hai bạn trong nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni lông căng phồng hoặc có thể sử dụng túi ni lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp
*Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Nhóm trưởng báo cáo
* HS đọc mục Thực hành 
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi:
*Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
*Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì?
Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK: quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển.
+ HS tiếp nối nhau nêu ví dụ – HS khác nhận xét.
4.Củng cố :
- Nhận xét giờ học
3
-HS nhắc lại
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
1
Học sinh thực hiện
 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TUẦN 16
Ngày thứ: 1
 Ngày soạn :21 / 12 / 2013
Ngày giảng: 23 / 12 / 2013 
TOÁN ( TIẾT 76 )
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 Giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
-Có kĩ năng thực hiện được phép chia
3. Thái độ:
 - HS biết áp dụng trong cuộc sống hàng ngày 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :SGK- Bảng phụ 
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Trong phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào?
GV nhận xét – ghi điểm
4
HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
HS nhận xét
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Hôm nay chúng ta luyện tậpvề biểu đồ
1
-HS lắng nghe nhắc lại bài
3.2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài tập yêu cầu gì?
GV gọi 1HS lên bảng đặt tính, yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
GV cùng HS nhận xét – sửa bài.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu cả lớp giải vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua giải
GV chấm một số vở – nhận xét
Bài tập 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Đây là dạng toán nào đã học?
Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Yêu cầu cả lớp giải vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét. 
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS thực hiện phép tính chia rồi so sánh kết quả tính và nêu chỗ sai.
GV cùng HS nhận xét
7
8
8
7
HS làm các bài tập
HS đọc yêu cầu bài + 1HS lên bảng đặt tính+ cả lớp làm bảng con. 
a. 4725 15 4674 82 
 22 315 574 57
 75 0
 0 
b. 35136 18 18408 52
 171 1952 280 354
 93 208
 36 0
 0 
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt
 25 viên gạch: 1m2
 1050 viên gạch: . . .m2
Bài giải
 Diện tích nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 m2
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt
 Có : 25 người
 Tháng thứ nhất : 855 sản phẩm
 Tháng thứ hai : 920 sản phẩm
 Tháng thứ nhất : 1350 sản phẩm
Trung bình một người làm 3 tháng : sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là:
855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm)
Trung bình một người làm trong 3 tháng được: 
 3125 : 25 = 125(sản phẩm)
 Đáp số : 125 sản phẩm
Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu bài, thực hiện phép tính, nêu chỗ sai.
+ Phép tính a thực hiện sai ở lần chia thứ hai.
+ Phép tính b thực hiện sai ở số dư.
4.Củng cố :
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
3
 2HS nêu – HS khác nhận xét.
5.Dặn dò:
-Xem trước bài :
 Thương có chữ số 0.
1
 Học sinh thực hiện
------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC( TIẾT 31 )
KÉO CO
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
Hiểu ND Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ,phát huy. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài
Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảnh phụ
2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_15.doc
Giáo án liên quan