Giáo án dạy Đại số 8 tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
Tiết : 07
§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
Tuần : 04
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2. Kỹ năng: HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT.
3. Thái độ – Vận dụng: Bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ trong các bài tập vận dụng.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng.
2. Của HS: Đồ dùng học tập, bài học trước và §4, các HĐT đã học và BT về nhà.
Tiết : 07 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) Tuần : 04 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. 2. Kỹ năng: HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải BT. 3. Thái độ – Vận dụng: Bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ trong các bài tập vận dụng. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng. 2. Của HS: Đồ dùng học tập, bài học trước và §4, các HĐT đã học và BT về nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Viết ra 5 HĐT đã học (xuôi và ngược) (5đ). Câu 2: Tính giá trị của biểu thức a). tại ; b). tại (5đ). (HS làm bài trong 5 phút) GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Chú ý các cụm từ: lập phương một tổng – tổng hai lập phương; . . . GV yêu cầu từng HS đọc HĐT 1 HĐT 5 (xuôi và ngược), GV ghi nhanh vào bảng nháp. Gọi 2 HS lên bảng chữa nhanh câu 2. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Thực hiện Với a, b là hai số tùy ý. Hãy tính ? (nhân hai đa thức). Từ đây rút ra được điều gì ? Kết luận đưa đến HĐT 6 (ghi bảng). Hoạt động 2: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời HĐT 6. Áp dụng: a). Viết dưới dạng tích. Tức là . Đưa về HĐT 6. b). Thực hiện tương tự câu a. GV kết luận – hoàn chỉnh bài giải – nhận xét – cho điểm HS. Hoạt động 3: Thực hiện Từ đây ta có thể rút ra được điều gì ? Kết luận, đưa đến HĐT 7 (ghi bảng). Thực hiện Hướng dẫn HS phần áp dụng. Dặn HS chừa trống vở ghi để ghi 7 HĐT đáng nhớ (làm ở nhà). . . HS ghi bài trên bảng. HS phát biểu (có sự gợi ý, hỗ trợ của GV). . HS thực hiện tương tự câu a. Cả lớp chú ý. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Ghi bài vào vở ghi. . . HS lắng nghe và ghi vào vở. HS phát biểu có thầy giúp sức, gợi ý. HS1: câu a. HS2: câu b. HS3: câu c. HS lắng nghe, chừa trống trong tập. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp). 6. Tổng hai lập phương: với A, B là các biểu thức tùy ý. * Chú ý: Biểu thức gọi là bình phương thiếu của hiệu . * Áp dụng: a). . b). . 7. Hiệu hai lập phương: với A, B là các biểu thức tùy ý. * Chú ý: Biểu thức gọi là bình phương thiếu của tổng . * Áp dụng: a). . b). . c). Đáp số đúng là . 3. Củng cố và luyện tập bài học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Cho HS làm BT 30, cần gợi ý, hướng dẫn HSlàm bài hoàn chỉnh. GV nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn HS làm BT 31 và 32. HS1 giải câu a. HS2 giải câu b. Các HS còn lại tự học, sau đó, nhận xét bài làm trên bảng. Ghi vào vở. HS lắng nghe, đóng góp ý kiến – ghi bài hướng dẫn vào vở. * BT 30/16: Rút gọn biểu thức a). . b). . * BT 31/16: (hướng dẫn) a). Cm vế phải vế trái. b). Cm vế phải vế trái. Áp dụng: . * BT 32/16: (hướng dẫn) a). . b). . 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần học thuộc lòng 7 HĐT đã học (xuôi và ngược). + Làm hoàn chỉnh các BT đã được hướng dẫn. Xem trước phần luyện tập (GV nhận xét tiết học).
File đính kèm:
- DS8-t7.doc