Giáo án dạy Đại số 8 tiết 63: Luyện tập §4

Tiết : 63

LUYỆN TẬP §4.

Tuần : 30

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp HS luyện tập và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.

 2. Kỹ năng: HS biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương (QT chuyển vế, QT nhân).

 3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung luyện tập.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 62.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 63: Luyện tập §4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 63
LUYỆN TẬP §4. 
Tuần : 30
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp HS luyện tập và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
	2. Kỹ năng: HS biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương (QT chuyển vế, QT nhân).
	3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung luyện tập.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn ở tiết 62.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ (10p)
	Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
	 a) 	c) 
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt đông 1.Giải BT 24,25
BT24
· Phần KTBC là 2 câu a và c của BT 24, y/c hs sửa vào vở bài học.
· Tiếp tục cho hs làm 2 câu b, d.
· Y/c cả lớp tự học – sau đó cho lớp NX – GV chốt lại, cho điểm – Nhắc nhở hs hoàn chỉnh lời giải vào vở.
BT25
·Chỉ y/c hs làm 2 câu c, d). 2 câu còn lại hs tự làm ở nhà. 
HDb): Nhân hai vế cho . Câu d, chuyển vế rồi thực hiện tương tự như câu b. Gọi 2 hs lên bảng trình bày .
· Cho HS nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2.Giải BT 28,29,30 
BT 28/48.
· GV chủ động giải nhanh các BT này trên bảng (có tính cách giới thiệu)
BT29/ 48. 
·Hỏi : “Không âm” là gì ? không lớn hơn là sao?
· Như vậy, để tìm x trong BT nầy, ta trình bày thế nào ?
·Mời 2 em lên bảng trình bày lời giải. GV chốt lại, cho điểm.
Giải BT 30/48
·Cho hs đọc đề bài.
·Hỏi: Nếu gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đ thì số tờ giấy bạc lạo 20000 đ là bao nhiêu?
·Theo đề bài ta có BPT ntn?
·Ghi BPT ở bảng và gọi một hs lên bảng giải.
· Số tờ giấy bạc có thể là bao nhiêu? (nghiệm số nguyên của BPT)
· HS ghi vào vở câu a, c.
·Hai hs lên bảng giải theo y/c của GV. Cả lớp tự học hoặc quan sát trên bảng sau đó, nhận xét lời giải của bạn trên bảng – Tự hoàn chỉnh lời giải vào vở. 
·2 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại tự làm vào vở. 
· HS nhận xét, hoàn chỉnh lời giải và ghi vào vở.
· Chăm chú theo dõi, quan sát, đóng góp ý kiến khi y/c, ghi nhanh vào vở. 
· Không âm: 
Không lớn hơn: 
· a) Muốn tìm x , ta cần giải BPT: 
b) Muốn tìm x, ta cần giải BPT:
·Hai hs lên bảng trình bày lời giải – lớp NX. Hoàn chỉnh lời giải vào vở.
·Đọc đề bài, suy nghĩ.
· HS trả lời.
· HS phát biểu.
· 1 hs giải BPT ở bảng.
· HS trả lời.
Luyện tập §4
BT 24/47. 
Vậy: nghiệm của BPT là 
Vậy nghiệm của BPT là 
BT 25/47.
Vậy: nghiệm của BPT là 
Vậy: nghiệm của BPT là 
BT 28/48.
a) Khi x = 2 thì (1)
( đúng)
x = 2 là một nghiệm của (1)
Khi x = 3 thì (1) (đúng).
x = 3 là một nghiệm của (1)
b) Khi x = 0 thì (1) là khẳng định sai. x = 0 không là nghiệm của (1)
Vậy: mọi giá trị của ẩn x với mới là nghiệm của (1)
BT 29/48. Muốn tìm x, ta cần giải BPT.
Vậy: Giá trị cần tìm của x là 
Vậy: Giá trị của x cần tìm là 
BT 30/48. +) Gọi số từ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ). Số tờ giấy bạc loại 20 000 đồng là 15 – x tờ.
ĐK: nguyên dương.
	+) Theo đề bài, ta có BPT: 5000x + 2000(15 – x) 70000.
	+) Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể là các số từ 1 đến 13.
	3. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại vở ghi và SGK. Cần thực hành lại ở nhà các BT đã được hướng dẫn. 
	+ Làm hoàn chỉnh BT 25a,c ; BT 31, 32 vào vở BT 
	+ Xem trước§5.
	+ HD : BT 31 : quy đồng và khử mẫu. BT 32 : Khai triển và thu gọn.
BÀI KIỂM TRA 15’ 
1)Giải các BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (6đ).
a) 	b) 	
2) Giải BPT (3đ)
a)	b) 
3) Cho a > 0, b > 0. Biết a > b, hãy chứng minh (1 điểm)

File đính kèm:

  • docDS8-t63.doc