Giáo án dạy Đại số 8 tiết 5: Luyện tập §3
Tiết : 05
LUYỆN TẬP §3
Tuần : 03
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các HĐT trên vào giải toán.
3. Thái độ – Vận dụng: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc trình bày lời giải qua việc giải các bài toán có tính vận dụng kiến thức đã học.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, SBT, phấn màu, nội dung luyện tập có đầu tư kiến thức.
2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn toán thường ngày.
Tiết : 05 LUYỆN TẬP §3 Tuần : 03 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các HĐT trên vào giải toán. 3. Thái độ – Vận dụng: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc trình bày lời giải qua việc giải các bài toán có tính vận dụng kiến thức đã học. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, SBT, phấn màu, nội dung luyện tập có đầu tư kiến thức. 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn toán thường ngày. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy viết ra 3 HĐT đã học (theo hai cách xuôi và ngược) (6đ). Câu 2: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: a). (2đ). b). (2đ). (HS làm bài trong 5 phút) GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Gọi HS phát biểu từng HD9T đã học (ngược và xuôi). GV ghi các HĐT lên bảng nháp (bên phải). Gọi 2 HS lên bảng giải phần KTBC (câu 2). Cho HS giải vào bảng nháp. Hoạt động 1: Giải bài tập 20/12. GV yêu cầu HS đọc BT 20, đồng thời GV ghi bảng. Cho Hs nhận xét đúng, sai. Hoạt động 2: Giải bài tập 22/12. Giải câu b, câu a, c HS làm ở nhà. GV hướng dẫn, gợi ý để HS làm. Gọi một Hs lên bảng giải. GV kết luận, cho điểm HS làm bài trên bảng. Gợi ý cho HS thực hiện câu a, c ở nhà. GV ghi bảng. Hoạt động 3: Giải bài tập 23/12. Muốn chứng minh đẳng thức , ta có thể chứng minh như thế nào ? Từ đó, ta có thể cm 2 đẳng thức đã cho, mời 2 em lên bảng cm: +). . +). . Từ kết quả cm ở trên các em hãy thực hiện phần áp dụng. Mời 2 em khác. Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. HS1: HĐT 1. HS2: HĐT 2. HS3: HĐT 3. HS1: . HS2: . HS: sai. Vì: . HS lên bảng giải. Các HS còn lại tự học, sau đó nhận xét lời giải trên bảng theo yêu cầu của GV. HS ghi bảng. Cm hoặc hoặc . HS1: . HS2: . HS1: câu a. HS2: câu b. LUYỆN TẬP §3. * BT 20/12: Sai. Vì . * BT 22/12: Tính nhanh b). . a). b). * BT 23/12: Chứng minh +). Ta có: Vế phải vế trái. +). Ta có: Vế phải vế trái. * Áp dụng: Chứng minh a). Với và ta có . b). Với và ta có . 3. Hướng dẫn giải bài tập SGK + BT 21/12: a). . b). . + BT 22/12: Xem lại phần trên. ĐS: a). 10201; c). 2491. + BT 23/12: Ý nghĩa: Mối quan hệ giữa bình phương của một tổng và bìng phương của một hiệu – sau này có nhiều ứng dụng trong việc tính toán, cm đẳng thức. Cụ thể: . + BT 24/12: Rút gọn biểu thức được: rồi thay giá trị của x vào tính a). 900; b). 16. + BT 25/12: a). . b). . c). . 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Làm hoàn chỉng các bài tập đã được hướng dẫn vào vở BT. + Cần học thuộc lòng 3 HĐT đã học (xuôi và ngược). Làm thêm BT11 BT14 (SBT). + Xem trước §4 và BT/14 (GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS qua tiết luyện tập.
File đính kèm:
- DS8-t5.doc