Giáo án dạy Đại số 8 tiết 45: Phương trình tích
Tiết : 45
§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
Tuần : 21
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải pt tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
2. Kỹ năng: Ôn tập cho hs các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 44.
Tiết : 45 §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. Tuần : 21 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải pt tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất) 2. Kỹ năng: Ôn tập cho hs các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác.. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 44. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6’) Giải pt a) 5x – (x – 6) = 4(3 – 2x) (5đ) b) (5đ) 2. Dạy bài mới. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: · Cho hs thực hiện · Ghi bảng nháp: +) a = 0; b = 0 a.b = 0 +) a.b = 0 a = 0; b = 0. · Giới thiệu: Pt tích là gì? Cách giải pt tích - Nêu phương pháp đưa pt đã cho về dạng pt tích để giải lên bảng cho hs ghi theo. Để đưa pt đã cho ( chưa phải là pt tích) về dạng pt tích, ta làm như sau: +) B1: Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, còn vế phải bằng 0. +) B2: Phân tích vế trái thành nhân tử. +) B3: Giải pt tích rồi giải thích. Hoạt động 2: · Ghi VD1 lên bảng. Gọi một hs lên bảng trình bày lời giải. · Cho hs nhận xét, chốt lại, cho điểm. · Chú ý hs rằng: Bước 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x = -1. Nhưng khi kết luận ta phải hiểu rằng: pt đã cho có 2 nghiệm và x = - 1. VD2: · Nhắc lại cách đưa pt đã cho về pt tích để giải. Sau đó, ghi VD2 lên bảng. HD hs tới bước: · Gọi một hs lên giải tiếp. · Cho hs nhận xét, chốt lại, cho điểm. · Cho hs thực hiện bằng cách gọi hs lên bảng cùng giải , các em còn lại tự giải vào tập nháp. Em nào giải xong, ra đáp số trước, chặt chẽ, chính xác thì GV cho điểm. VD3: · Ghi VD3 lên bảng, gợi ý, h/dẫn, gọi một hs tự nguyện lên bảng giải. · Cho hs nhận xét, chốt lại, cho điểm. · Cho hs thực hiện (Làm tương tự ) · tích bằng 0 - phải bằng 0. · Chăm chú theo dõi, quan sát, suy nghĩ, nhớ lại. · Chú ý theo dõi, suy nghĩ, ghi bài vào vở. · 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự học hoặc quan sát trên bảng. · Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở. · Chăm chú theo dõi, suy nghĩ, ghi nhận. · Chú ý quan sát, theo dõi, ghi nhận vào vở. · Một hs lên bảng giải, cả lớp tự học. · Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở. · hoặc hoặc Vậy : · 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự học, có sự hỗ trợ của GV. · Nhận xét lời giải của VD3, hoàn chỉnh lời giải vào vở ghi. · Biến đổi pt đã cho thành hoặc x + 1 = 0 dẫn đến kết luận S = {0 ; -1}. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. 1. PT tích và cách giải *PT tích có dạng : *Cách giải : hoặc B(x) = 0. 2. Các ví dụ: VD1: Giải pt (2x – 3)(x + 1) = 0 Giải. hoặc x + 1 = 0 hoặc x = -1 hoặc x = -1. Vậy : VD2:Giải pt hoặc 2x + 5 = 0 hoặc VD3: Giải pt (1) Giải. Vậy : 3.Hướng dẫn học ở nhà. + Xem lại cách giải pt tích, phân tích đa thức thành nhân tử. + Làm các BT 21, 22 a, b SGK/17.
File đính kèm:
- DS8-t45.doc