Giáo án dạy Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Tiết : 04
§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tuần : 02
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được hằng đẳng thức 1, 2 và 3.
2. Kỹ năng: HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ – Vận dụng: Bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ trong các bài tập vận dụng.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, SBT, phấn màu, nội dung bài dạy thật kỹ.
2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn toán thường ngày.
Tiết : 04 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Tuần : 02 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được hằng đẳng thức 1, 2 và 3. 2. Kỹ năng: HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3. Thái độ – Vận dụng: Bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ trong các bài tập vận dụng. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, SBT, phấn màu, nội dung bài dạy thật kỹ. 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn toán thường ngày. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thực hiện phép tính: (3đ). Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: tại (3đ). Câu 3: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x (4đ). GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Với a, b là hai số thực bất kỳ. Hãy tính ? Từ đây rút ra được điều gì ? Kết luận đưa đến HĐT 1 (ghi bảng). Hãy phát biểu HĐT 1 bằng lời ? Áp dụng: a). Tính . b). . c). Tính nhanh: +). +). GV gợi ý, hỗ trợ HS làm bài, nhận xét, kết luận và cho điểm HS. Hoạt động 2: (mục 2) Chia lớp thành hai nhóm HS để tính a). . b). . Từ đây ta có thể rút ra điều gì ? Kết luận đưa đến HĐT 2 (ghi bảng). Thực hiện như Áp dụng: a). b). c). GV thực hiện như HĐ 1. Hoạt động 3: (mục 3) Thực hiện mục 3 với tương tự HĐ 1 và HĐ 2. . . HS phát biểu (có sự gợi ý, hỗ trợ của GV). HS1 lên bảng giải xong, các HS còn lại nhận xét rồi ghi kết quả vào vở ghi. HS2 thực hiện câu b. HS3 thực hiện câu c. HS4 thực hiện câu c. Hai nhóm HS làm bài theo gợi ý của GV. Phát biểu tương tự HS thực hiện tương tự HĐ 1. §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. 1. Bình phương của một tổng: với A, B là các biểu thức tùy ý. * Áp dụng: a). . b). . c). Tính nhanh +). . +). . 2. Bình phương của một hiệu: với A, B là các biểu thức tùy ý. * Áp dụng: a). . b). . c). . 3. Hiệu hai bình phương: với A, B là các biểu thức tùy ý. * Áp dụng: a). . b). . c). Tính nhanh: . * HĐT đẹp: 3. Củng cố và luyện tập bài học + Củng cố: Yêu cầu HS đọc lại 3 HĐT. Nhắc các em các cụm từ: bình phương của một tổng, tổng của hai bình phương, . . . Yêu cầu HS đọc các HĐT theo hai chiều. + Luyện tập bài học: Cho HS thực hành tại lớp cả hai BT 16, 17 BT 17/11: * Chứng minh . * Muốn tính bình phương của một số tự nhiên có số tận cùng là chữ số 5, ta tính tích rồi viết số 25 vào bên phải. Chẳng hạn: ; ; ; . 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Cần học thuộc lòng 3 HĐT đã học – hãy đọc theo hai chiều (trái phải và phải trái). + Xem trước phần luyện tập trang 12 (GV nhận xét tiết học).
File đính kèm:
- DS8-t4.doc