Giáo án dạy Đại số 8 tiết 11, 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Tiết : 11-12 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

Tuần : 06

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức trên để giải toán.

 3. Thái độ – Vận dụng: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc trình bày lời giải qua việc giải các bài toán có tính vận dụng kiến thức đã học.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của thầy ở tiết 10.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 11, 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 11-12
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
Tuần : 06
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
	2. Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức trên để giải toán.
	3. Thái độ – Vận dụng: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc trình bày lời giải qua việc giải các bài toán có tính vận dụng kiến thức đã học.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của thầy ở tiết 10.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
	a). ;	b). ;	c). .
	Câu 2: a). Tìm x biết ;	b). Tính nhanh .
(HS làm bài trong 6 phút)
	GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Dạy học bài mới
Tiết 11
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
— Ghi phần cần nhớ lên bảng cho HS ghi.
— Giải thích kỹ phần cần nhớ.
Hoạt động 1: Thực hiện mục 1 (VD1 và VD2).
— Ghi VD1 lên bảng, gợi ý cho HS làm theo 3 cách
C1: 
C2: 
C3: 
— Gọi 3 HS lên bảng giải.
— Nhận xét – kết luận. Chú ý C3 tiếp tục không được.
— Ghi VD2 lên bảng. Thực hiện công việc tương tự VD1.
— Chú ý: Ta nên nhóm các hạng tử thích hợp. Có nghĩa là:
+). Mỗi nhóm đều có thể phân tích được.
+). Sau khi PTĐTTNT ở mỗi nhóm, thì quá trình phân tích phải tiếp tục được. Đưa ra VD:
: bế tắc!
Hoạt động 2: 
— GV ghi đề bài lên bảng, gợi ý để cả lớp cùng làm.
— Gọi một HS (khá) lên bảng giải.
— Nhận xét, kết luận. Cho điểm HS giải đúng.
Hoạt động 3: 
— Yêu cầu đọc kỹ SGK. GV có thể đọc lướt qua.
— 2 phút sau, gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
— Lắng ghe, ghi phần cần nhớ vào vở.
— Cả lớp lắng nghe, cùng thực hiện lời giải trên vở nháp.
— HS1: cách 1.
 HS2: cách 2.
 HS3: cách 3 (bị gián đoạn).
— Nhận xét, ghi bài vào vở ghi.
— Thực hiện tương tự VD1.
— Ghi đề bài, lắng nghe GV gợi ý, làm bài.
— Tham gia ý kiến, hoàn chỉnh bài làm trong vở ghi.
— Tập trung nghiên cứu trong 2 phút.
— Thái: đúng nhưng chưa phân tích hết.
 Hà: đúng nhưng chưa phân tích hết.
 An: đúng và phân tích hết.
§8.
* Cần nhớ: 
1). Tính chất giao hoán của phép cộng
	 .
2). Đặt nhân tử chung và quy tắc đặt dấu ngoặc
.
1. Ví dụ:
* Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Cách 1:
.
Cách 2:
.
* Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Cách 1:
.
Cách 2:
.
2. Áp dụng:
 Tính nhanh
.
Thái và Hà: đúng nhưng chưa phân tích hết.
 An: đúng và phân tích hết.
	3. Củng cố và luyện tập bài học (Tiết 12)
BT 47: a). .
	b). .
	c). .
* Thực hành tại lớp: Cho HS giải BT 48/22 và BT 50b/23. ĐS: 
BT 48: a). 
	b). 
	c). .
BT 50: a). 
. Vậy ; .
	b). 
. Vậy ; .
* Hướng dẫn giải bài tập:
	+ BT 49: a). .
	 b). .
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại vở ghi và SGK. Làm hoàn chỉnh các BT đã được hướng dẫn vào vở BT.
	+ Cần xem lại 3 phương pháp đã học.
	+ Xem trước §9 và phần BT. 
	+ GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tiết học.

File đính kèm:

  • docDS8-t11+12.doc